Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 36 - Năm học 2010-2011

 I/ Mục tiêu

 1.Kiến thức

 Nắm được kết luận về sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn.

 Biết được dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn.

 2.Kỹ năng

 Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của I vào U giữa 2 đầu dây dẫn.

 Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.

 3.Thái độ :

 Tích cực học tập và yêu thích môn học. Trung thực, cẩn thận, gọn gàng.

 II/ Chuẩn bị:

 1.Giáo viên:

 Dụng cụ thí nghiệm hình 1.1.Vẽ phóng lớn hình 1.1sgk

 2. Học sinh:

 Vở sách và dụng cụ học tập của HS.

 III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới :

3. Tình huống Bài mới :

 Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK

 4. Bài mới :

 

doc100 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Tiết 1 đến 36 - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức chính của bài. Hướng dẫn HS làm BT 31.1 SBT b. Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học: + Học thuộc ghi nhớ và các nhận xét 1-2. + Giải BT 31.2®31.4 SBT. *Bài sắp học: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Câu hỏi soạn bài : Ta cần phải có những điều kiện nào thì dòng điện cảm ứng mới xuất hiện ? IV/ Bổ sung : Tuần 17 Ngày soạn : Tiết : 34 ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với NCVC hoặc NCĐ. Dựa trên q/s TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xh dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. Phát biểu được điều kiện xh dòng điện cảm ứng ® vận dụng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xh hay không xh dòng điện cảm ứng. 2.Kỹ năng: q/sát TN , mô tả chính xác tỉ mỉ TN. Phân tích tổng hợp kiến thức cũ. 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1.Mỗi nhóm: Mô hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một NC hoặc tranh phóng to hình 32.1 2. Cả lớp: III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra: A. Bài cũ : GV: Hãy nêu các cách dùng NC để tạo ra dòng điện cảm ứng? HS: trả lới GV: nhận xét, ghi điểm b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới 3. Tình huống bài mới: Giáo viên nêu tình huống như đã ghi ở SGK 4. Bài mới: Nội dung ghi bảng Trợ giúp của GV Hoạt động của HS I/Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây: (Xem SGK) * Nhận xét 1: (Học SGK) II/Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng: * Nhận xét 2: (Học SGK) * Kết luận: (Học SGK) III/ Vận dụng: C5: Khi quay núm của đinamô, NC quay theo. Khi 1 cực của NC lại gần cuộn dây,số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây tăng,lúc đó xh dòng điện cảm ứng. Khi cực đó của NC ra xa cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây giảm,lúc đó cũng xh dòng điện cảm ứng. ĐVĐ: Vào bài như SGK. - Thông báo: Xung quanh NC có từ trường. Các nhà bác học cho rằng chính từ trường gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Từ trường được biểu diễn bằng đường sức từ. Vậy hãy xét xem trong các TN trên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây có biến đổi không? - H/d HS sử dụng mô hình(hoặc tranh vẽ) và điểm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn khi NC ở xa và khi lại gần cuộn dây để trả lời C1. - H/d Hs thảo luận chung câu C1 ® rút ra nhận xét. ĐVĐ: Khi đưa 1 cực của NC lại gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện của dòng điện cảm ứng có liên quan gì đến sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây hay không? -Y/cầu HS dựa vào TN dùng NC vĩnh cửu để tạo ra dòng điện cảm ứng và kết quả khảo sát sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S khi du chuyển NC, hãy nêu ra mối quan hệ giữa sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S và sự xuất hiện dòng điện cảm ứng. - Yêu cầu HS trả lời C2 bằng việc hoàn thành bảng 1. - Dựa vào bảng 1 ở bảng phụ đã được HS thảo luận hoàn thành, GV hướng dẫn HS đối chiếu, tìm điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. ® Nhận xét 1. - Yêu cầu HS vận dụng nhận xét để trả lời C4. - Có thể gợi ý khi đóng (ngắt) mạch điện thì dóng điện qua NC điện tăng hay giảm? Từ đó suy ra sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng hay giảm. - Từ nhận xét 1 và 2, ta có thể đưa ra kết luận chung về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì? - Kết luận này có gì khác với nhận xét 2? * Củng cố: gọi 2 HS nhắc lại điều kiện xuất hiện cảm ứng. * Vận dụng: Cho HS giải C5. -Tượng tự C5®cho HS trả lời C6 - Tại sao khi cho NC quay quanh trục trùng với trục của NC và cuộn dây, thì trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng? -Khắc sâu: Như vậykhông phải cứ NC hay cuộn dây CĐ ,thì trong cuộn dây xh dòng điện cảm ứngmà điều kiện để trong cuộn dây xh dòng điện cảm ứnglà cuộn dây dẫn phải kín và số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây phải biến thiên. -Sử dụng mô hình(hoặc q/s hình vẽ 32.1® đọc mục q/s SGK®trả lời C1. -Tham gia thảo luận câu C1®nêu được nhận xét 1 SGK. -Cá nhân suy nghĩ ® lập bảng đối chiếu ,tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bảng 1 SGK. -1 HS lên bảng điền vào bảng 1. -Thảo luận để trả lời C3® rút ra nhận xét 2. - Suy nghĩ và trả lời câu C4. - Tự nêu được KL về điều kiện xh dòng điện cảm ứng®đọc KL SGK. - Kết luận tổng quát hơn. Đúng trong mọi trường hợp. - Ghi nhớ điều kiện xh dòng điện cảm ứng. -Vận dụng điều kiện xh dòng điện cảm ứng®giải câu C5. -Trả lời câu C6. -Vì lúc đó số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín không biến thiên. 5. Củng cố và hướng dẫn tự học: a. Củng cố: Giáo viên hệ thống lại những kiến thức chính vừa học Hướng dẫn HS làm BT 32.1 SBT b. Hướng dẫn tự học : *Bài vừa học: + Học thuộc “ghi nhớ” SGK. + Hoàn thành lệnh C6 vào vở bài tập và giải bài tập: 32.2®32.4 SBT. + Đọc phần có thể em chưa biết. *Bài sắp học: "Kiểm tra học kỳ 1" Các em ôn lại các kiến thức đã học để thi HK1 IV/ Bổ sung : Tuần 18 Ngày soạn : Tiết : 35 KIỂM TRA HỌC KÌ I I /Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra toàn bộ những kiến thức mà HS đã học Ở chương trình 9 xem các em hiểu kiến thức đã học như thế nào . 2.Kỹ năng: Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của học sinh để giải bài tập và giải thích các hiện tượng. 3. Thái độ: trung thực ổn định độc lập trong kiểm tra II/ Ma trận thiết kế đề Điện học Điện từ học tổng Liên hệ U,I ,R Công suất Định luật Jun Nam châm Lực điện từ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL NB 1 1 1 3 TH 1 1 1 3 VD 1 1 1 1 1 5 tổng 2 1 1 1 2 1 2 1 11 III/ Đề kiểm tra Phần trắc nghiệm : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất của các câu sau : Câu1: trong đoạn mạch mắc nối tiếp thì : A. B. C. D.Cả A,B,C đều đúng Câu 2: Một bóng đèn có điện trở 50 được đặc vào hiệu điện thế 100 V thì cường độ dòng điện qua đèn là : A. 0.5A B.1A C.2A D.3A Câu 3: công thức nào sau đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng : A. P=U.I B. C . D. Câu 4: định luật jun_lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành A . cơ năng B. quang năng C . hoá năng D . nhiệt năng Câu 5: một dây dẫn có điện trở 50 . cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn này thì nhiệt lượng toả ra tren dâu dẫn đó trong 5 giây là A. 800J B.900J C.1000J D.1100J Câu 6: hai nam châm cùng cực đặt lại gần nhau thì chúng : A. hút nhau B. đẩy nhau C . không hút củng không đẩy D .quay quanh trục Câu 7: từ trường không tồn tại ở : A xung quanh nam châm B.xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua C. xung quanh điện tích đứng yên D. xung quanh trái đất Câu 8: dùng bàn tay trái để xác định : A . chiều của lực từ B. chiều của đường sức từ C. chiều của dòng điện D. cả A B C điều đúng PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1: cho hai điện trở = mắc nối tiếp nhau . mắc hai điện trở này vào hiệu điện thế 200V . hãy tính cường độ dòng điện chạy qua hai điện trở đó ? Câu 2: trên nồi cơm điện có ghi 220V-500W . hãy tính cường độ dòng điện định mức qua dây nung của nồi ? Câu 3: một dây dẫn có điện trở 100 mắc vào hiệu điện thế 220V . tính nhiệt lượng do toả ra trên dây dẫn trong 5giây ra đơn vị J ? IV/ Hướng dẫn tự học : Bài sắp học; ôn tập Xem lại toàn bộ kiến thức đã kiểm tra và những kiến thức đazx học ở môn vật lí 9 để hôm sau ta thực hiện tiết ôn tập ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần trác nghiệm:)(4đ) Câu1: A (0,5) Câu2:C (0,5) Câu3:B (0,5) Câu4:D (0,5) Câu5:C (0,5) Câu6:B (0,5) Câu7:C (0,5) Câu8:D (0,5) Phần tự luận: (6đ) Câu1(2đ): Điện trở tương đươeng của Rlà: Cường độ dòng điện qua hai điện trở là ; Câu 2(2đ) : Cường độ dòng điện định mức qua dây nung là: Câu3(2đ) Nhiệt lượng dây dẫn toả ra trong 5 giây là : V/ Bổ sung: Tuần 18 Ngày soạn : Tiết 36: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học 2. Kỹ năng: Nhớ lại cách làm những TN đã làm Thái độ: Tập trung , tư duy trong học tập II/ Chuẩn bị: 1-Giáo viên: Chuẩn bị các câu hỏi lí thuyết và bài tập cho HS 2-Học sinh: Nghiên cứu kĩ những bài đã học III/ Giảng dạy: 1-Ổn định lớp 2-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài mới : 3-Tình huống bài mới : Những kiến thức mà các em học từ đầu năm đến nay, có những kiến thức bị lãng quên. Để giúp các em nhớ lại những kiến thức đó, hôm nay ta vào bài mới : 4-Bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT 2.Nối tiếp: 3.Song song: 4. R= r 5.Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chảy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện đi qua Q=I -Cường độ dòng điện qua dây dẫn phụ thuộc vào HĐTnhư thế nào? -Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn 1chiều ,bóng đèn , một am pe kế. Một vôn kế ? -Viết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp và song song? -Viết công thức tính điện trở liên quan đến tiết diện và chiều dài dây dẫn ? -Phát biếu định luật Jun –Len- Xơ . Viết công thức? -Từ trường là gì ? -Làm thế nào để biến thanh thép thành nam châm? -Phát biểu qui tắc bàn tay trái? -Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín ? -Phát biểu qui tắc nắm tay phải ? -Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12 trang 55SGK -Hướng dẫn học sinh làm bài tập18,19,20 sách bài tập - Tỉ lệ thuận - Thực hiện - Lên bảng viết Lên bảng viết Đứng tại chỗ phát biểu Cho dòng điện qua dây dẫn quấn trên lỗi thép đó Đứng tại chỗ trả lời - Lên bảng thực hiện 5-Củng cố và hướng dẫn tự học a/ Củng cố: Hệ thống lại những câu hỏi lí thuyết và bài tập đã giải b/ Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học Học tuộc phần trả lời phần câu hỏi ở SGK Làm BT13,14 trang 55 SGK * Bài sắp học: Dòng điện xoay chiều * Câu hỏi soạn bài: + Nêu chiều dòng điện cảm ứng? + Cách tạo ra dòng xoay chiều? IV/ Bổ sung (or rút kinh nghiệm) ....

File đính kèm:

  • docGiao An Ly 9chuantron bo.doc