A. Môc Tiªu:
* HS Tb - YÕu:
1. Kiến thức:
- Xác định đư¬¬¬ợc có sự biến đổi (tăng hay giảm ) của số 𬬬ường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí ghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.
- Phát biểu 𬬬ược điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát.
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
* HS Khá – Giỏi:
1. Kiến thức:
- Dựa trên quan sát thí nghiệm xác định 𬬬ược mối quan hệ giữa xuất hiện dòng điện và sự biến đổi của số 𬬬ường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.
2. Kỹ năng:
- Quan sát phân tích tổng hợp kiến thức,mô tả xác định hiện t¬¬ượng xảy ra.
- Vận dụng 𬬬ược điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những tr¬¬¬ường hợp cụ thể trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
3. Thái độ:
- Trung thực, cẩn thận, chính xác, hợp tác trong hoạt động nhóm.
B. Chuẩn bị:
107 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Trọng Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết bị mà trong đó điện năng đã được chuyển hoá thành :
* Cơ năng : Quạt máy
* Nhiệt năng : Bếp điện.
* Quang năng : Đèn ống.
* Hoá năng : Nạp Acquy.
C3) Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện đến nơi tiêu dùng được thực hiện bằng dây dẫn.
* Ngày nay, điện năng được sử dụng rộng rãi và thuận tiện trong các hoạt động của con người. Nhưng nguồn năng lượng lại không có sẵn trong tự nhiên như các nguồn năng lượng khác (than đá, dầu khí... ).
* Các em hãy cho biết vì sao hiện nay việc sản xuất điện năng lại đang trở thành vấn đề rất quan trọng trong đời sống và sản xuất ?
* Điện năng không có sẳn trong tự nhiên như than đá, dầu khí...Vậy làm như thế nào để có được điện năng ?
* Yêu cầu học sinh đọc và làm việc cá nhân. Trả lời câu hỏi C1
C2 , C3 .
Hoạt động 2. Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt và quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó. (10’)
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
C4) Các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện :
* Lò đốt than : Hoá năng chuyển hoá thành nhiệt năng.
* Nồi hơi : nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng của hơi.
* Tua bin : Cơ năng của hơi chuyển hoá thành động năng của tua bin.
* Máy phát điện : Cơ năng chuyển hoá thành điện năng.
- HS rút ra kết luận.
* Treo tranh vẽ sơ đồ nhà máy nhiệt điện.
* Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm, quan sát và liệt kê các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện.
* Nhóm đại diện trình bày:
Nhiên liệu ban đầu được sử dụng trong nhà máy nhiệt điện là gì?
Quá trình biến đổi năng lượng trong lò đốt, nồi hơi, tua bin, máy phát điện xảy ra như thế nào?
* Thông báo thêm là hiện nay một số nhà máy nhiệt điện ngoài nhiêu liệu là than đá, dầu, còn có nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí đốt như nhà máy điện PHÚ MỸ ở Bà Rịa- Vũng Tàu.
Hoạt động 3. Tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy thủy điện và quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó. (15’)
- HS trả lời các câu hỏi của GV.
C5) Các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện :
* Ống dẫn nước : thế năng của nước chuyển hoá thành động năng của nước.
* Tua bin : Động năng của nước chuyển hoá thành động năng của tua bin.
* Máy phát điện : Động năng chuyển hoá thành điện năng.
C6) Khi ít mưa, mực nước trong hồ chứa giảm, do đó trong các bộ phận của nhà máy năng kượng đều giảm, dẫn tới cuối cùng điện năng giảm.
- HS rút ra kết luận.
* Treo tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện.
* Học sinh quan sát và hoạt động theo nhóm để liệt kê các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện.
* Nhiên liệu ban đầu được sử dụng trong nhà máy thuỷ điện là gì?
* Học sinh chỉ ra quá trình biến đổi năng lượng trong ống dẫn nước, tua bin, máy phát điện.
* Tại sao nhà máy thuỷ điện phải có hồ chứa nước ở trên cao?
* Thế năng của nước phải biến đổi thành dạng năng lượng trung gian nào rồi mới thành năng lượng điện năng ?
* Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời câu C6
* Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về chuổi liên tiếp những quá trình biến đổi năng lượng trong nhà máy thuỷ điện.
* Liên hệ các nhà máy thuỷ điện ở nước ta : Hoà bình, sông đà, đa nhiêm, trị an...
Hoạt động 4. Vận dụng. (8’)
* Trả lời câu C7
* Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời câu C7
* Thông báo thêm : ta đã biết, vật được nâng lên càng cao thì thế năng của vật càng lớn. Nếu vật có trọng lượng P được nâng lên đến độ cao h thì vật có thế năng bằng công mà vật đó sinh ra khi rơi xuống đất.
Ta có :
A = P.h mà P = V. d
Với d : TLR của nước
V : Thể tích Þ A = V.d.h
* Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ. (1’)
Xem l¹i toµn bé néi dung bµi häc
Lµm bµi tËp 61.1 -61.3 SB
§äc phÇn cã thÓ em cha biÕt
§äc tríc Bµi 62. §iÖn giã - §iÖn mÆt trêi - §iÖn h¹t nh©n.
Ngµy so¹n: 23/04/2011 Ngµy gi¶ng: 27/04/2011
TiÕt 68 . Bµi 62. §iÖn giã - §iÖn mÆt trêi - §iÖn h¹t nh©n.
I. Môc Tiªu:
* HS YÕu:
1. KiÕn thøc:
Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy nguyên tử.
2. Kü n¨ng:
- chỉ ra được sự biến đổi năng lượng trong các bộ phận chính của các máy trên.
* HS TB:
1. KiÕn thøc:
- Nêu được các bộ phận chính của máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy nguyên tử.
2. Kü n¨ng:
- Nêu được ưu điểm và nhược điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.
3. Th¸i ®é:
- Trung thùc, cÈn thËn, chÝnh x¸c, hîp t¸c trong ho¹t ®éng nhãm.
II. ChuÈn bÞ:
1. Gi¸o viªn:
B¶ng phô, bót d¹, phÊn mµu.
1 máy phát điện gió (nếu cớ), quạt gió ( quạt điện )
2 pin mặt trời, 1 bóng đèn 3V
1 động cơ nhỏ.
1 đèn LED có giá.
Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên
Dù kiÕn néi dung ghi b¶ng
I) M¸y ph¸t ®iÖn giã.
1) CÊu t¹o :
- Sta to
- r« to
- c¸nh qu¹t.
C1. Giã c¸nh qu¹t quay Ro to chuyÓn ®éng ®iÖn.
II) Pin mÆt trêi.
1) CÊu t¹o: Lµm b»ng nh÷ng tÊm si lÝch tr¾ng.
2) Ho¹t ®éng.
- WAS - ®iÖn
- N¨ng lîng ®iÖn lín diÖn tÝch tÊm kim lo¹i lín.
- ®iÒu kÞªn sö dông ph¶i cã ¸nh s¸ng chiÕu vµo.
C2: C«ng suÊt sö dông tæng céng
20.100 + 10.75 = 2750 W
C«ng su¸t ¸nh s¸ng mÆt trêi cÇn cung cÊp cho pin mÆt trêi
2750 .10 = 27500 W
DiÖn tÝch tÊm pin mÆt trêi
27500 : 1400 = 19, 6 m2
III) Nhµ m¸y ®iÖn h¹t nh©n.
1) CÊu t¹o:
2) Ho¹t ®éng
Lß ®èt : H¹t nh©n – nhiÖt
Nå h¬i : NhiÖt – nhiÖt níc
M¸y ph¸t ®iÖn : nhiÖt – c¬ n¨ng tua pin
IV) Sö dông tiÕt kiÖm ®iÖn n¨ng.
- §Æc ®iÓm n¨ng lîng ®iÖn:
+ S¶n xuÊt ra ph¶i sö dông hÕt kh«ng dù tr÷ ®îc.
+ H¹n chÕ sö dông giê cao ®iÓm.
C4: hiÖu suÊt lín h¬n ®ì hao phÝ.
2. Häc sinh:
§äc tríc Bµi 62. §iÖn giã - §iÖn mÆt trêi - §iÖn h¹t nh©n
III. TiÕn tr×nh lªn líp:
1. æn ®Þnh tæ chøc: (1’)
2. Bµi míi:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của GV
Hoạt động 1: Phát hiện ra cách sản xuất điện mới không cần đến nhiên liệu, đó là từ gió hoặc từ ánh sáng mặt trời (5’)
- HS trả lời câu hỏi của GV
+ Nhà máy nhiệt điện : cần có nhiên liệu như dầu, than đá
+ Nhà máy thủy điện : nước
- Suy nghĩ câu hỏi mà GV đặt ra
- Quan sát GV làm thí nghiệm
- HS trả lời câu hỏi của GV – Phát hiện ra năng lượng gió và năng lượng ánh sáng có thể chuyển hoá thành điện năng và các dạng năng lượng này rất dồi dào trong tự nhiên
- Yêu cầu học sinh nhắc lại trong nhà máy nhiệt điện và thủy điện, muốn cho máy phát điện hoạt động a phải cung cấp cho nó cái gì ?
- GV : ở nhà máy phát điện đó việc cung cấp than đá vànước khá tốn kém và phức tạp. Có cách nào sản xuất điện năng mà không cần phải sử dụng nhiều nhiên liệu và nguyên liệu nước hay không?
- Làm TN biểu diễn: cho máy phát điện gió và pin mặt trời hoạt động
- GV : trong các thiết bị trên, năng lượng nào đã được chuyển hoá thành điện năng?
Nguồn năng lượng đó có dễ kiếm trong tự nhiên không?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện gió, quá trình biến đổi năng lượng trong máy phát điện gió ( 8’ )
Máy phát điện gió.
- HS suy nghĩ trả lời:
+ Gió thổi vào cánh buồm à thuyền buồm chuyển động : động năng
HS đọc và trả lời câu C1
- HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+Thuận lợi: gió là nguồn năng lượng có trong tự nhiên
+Khó khăn : không phải lúc nào cũng có gió để máy phát điện hoạt động
- Hãy nêu những hiện tựong gió trong tự nhiên có năng lượng, đó là những dạng năng lượng nào?
- Lần lượt cho từng nhóm quan sát máy phát điện gió
- Vậy so với nhiệt điện và thủy điện thì việc sản xuất điện gió có thuận lợi và khó khăn gì không?
Hoạt động 3 : tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời ( 8’ )
- Đọc phần thông báo ở SGK trang 162
- Nhận biệt hình dạng tấm pin mặt trời, hai cực âm và dương của pin
- Theo dõi TN của GV, nhận biết được nguyên tắc hoạt động của pin mặtrời
- HS suy nghĩ trả lời : trong pin mặt trời, quang năng trực tiếp biến đổi thành điện năng, không cần một cơ cấu trung gian nào cả
- HS dự đoán, đề xuất phương án kiểm trả bằng đèn LED
- HS trả lời : chỉ sản xuất được điện mặt trời khi trời nắng, có ánh sáng chiếu trực tiếp lên pin mặt trời . Có thể sử dụng để lắp đặt ở những nơi mà lưới điện quốc giá không đến được
- Giới thiệu cho HS xem tấm pin mặt trời, hai cực của tấm pin ( giống như hai cực của một pin thường dùng )
- Dùng đèn 200V – 100W chiếu ánh sáng lên lề mặt tấm pin, pin phát điện
- Lưu ý cho HS, ởđây không cần một máy phát điện. Vật quá trình biện đổ năng lượng trong pin mặt trời khác với trong máy phát điện ở chỗ nào?
- Dòng điện do pin mặt trời cung cấp là dòng điện một chiều hay xoay chiều? Làm thế nào để biết?
- Việc sản xuất điện mặt trời có thuận lợi và khó khăn gí?
Hoạt động 4: nhận biết một số tính năng kỹ thuật của pin mặt trời (công dụng, hiệu suất) để ứng dụng vào thực tế ( 9’)
- HS làm việc, trả lời câu C2
- HS ghi bài : máy phát điện gió và pin mặt trời gọn nhẹ có thể cung cấp năng lượng điện cho những vùng núi , hải đảo xa xôi
- Thông báo cho HS hai thông số kỹ thuật của pin mặt trời là công suất và hiệu suất
- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C2
Hoạt động 5: tìm hiểu các bộ phận chính của nhà máy điện nguyên tử và các quá trình biến đổi năng lượng trong các bộ phận đó (5’)
- HS làm việc cá nhân
Quan sát hình 61.1 và 62.3 để trả lới câu hỏi của GV
Thảo luận chung ở lớp dưới sự giúp đỡ của GV để rút ra câu trả lới chính xác
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 61.1 và 62.3 để trả lời câu hỏi
+ Hai nhà máy này có các bộ phận chính nào giống nhau và khác nhau ?
+ Bộ phận lò hơi và lò phản ứng là khác nhau ở hai nhà máy nhưng nhiệm vụ của chúng có giống nhau không? Đó là nhiệm vụ gì?
- Thông báo ưu điểm của nhà máy điện hạt nhân và các biện pháp bảo đảm an toàn
Hoạt động 6: tìm hiểu nguyên tắc chung của việc sử dụng điện năng và các biện pháp tiệt kiệm điện năng ( 8’)
- Làm việc cá nhân rồi thảo luận chung để trả lời câu C3
- Tự đọc thông báo ở SGK để nâu các biện pháp tiết kiệm điện
- HS trả lời câu hỏi của GV
- Tự đọc bảng 1 ở SGK để trả lới C4
- Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để trả lới câu C3
- Vì sao biện pháp tiết kiệm điện chủ yếu là hạn chế sử dụng điện vào giớ cao điểm
- Yêu cầu HS trả lới câu C4
* Hoạt động 4: Híng dÉn häc ë nhµ. (1’)
Xem l¹i toµn bé néi dung bµi häc
Lµm bµi tËp 62.1 -62.4 SBT
§äc phÇn cã thÓ em cha biÕt
Tiết sau Ôn tập cuối năm.
File đính kèm:
- Giao an Vat li 9 HK2 moi rat can thiet.doc