Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Bồ Lý

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:Làm được TN dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.

-Mô tả cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện.

-Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.

2.Kỹ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.

3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

Đối với GV: 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn.

Đối với mỗi nhóm HS: 1 cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED.

- 1 nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp được.

- 1 nam châm điện + 2 pin 1,5V.

 III. Phương pháp :

 - Vấn đáp, gợi mở,thực nghiệm

 IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1.æn ®Þnh líp

 2.KiÓm tra : ()

 3.Bµi míi

 

doc73 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Bồ Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức thu thập về Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học. -Hệ thống hoá được các bài tập về Quang học. 3. Thái độ; Nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: HS phải làm hết các bài tập về phần “Tự kiểm tra” và phần “Vận dụng” vào vở BT điền. III. PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, gợi mở IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.æn ®Þnh líp 2.KiÓm tra : 3.Bµi míi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Gọi HS1 đứng tại chỗ trả lời miệng bài 17, 18. -Gọi HS2 đứng tại chỗ trả lời miệng bài 20, 21 -Gọi HS3 đứng tại chỗ trả lời miệng bài 25, 26. -GV gọi HS khác tiến hành trên bảng cùng một lúc các bài tập 22, 23, 24. Bài 17. B. Bài 18. B. Bài 19.B. Bài 20. D Bài 21: a-4; b-3; c-2; d-1. A≡ F B O A’ B’ I Bài 22: a) A’B’ là ảnh ảo. Ảnh nằm cách thấu kính 10 cm. B I A O F A’ B’ Bài 23: a) Ảnh của vật trên phim là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. b) Ảnh cao 2,86cm. Bài 24: Ảnh cao 0,8cm. Bài 25: a) Nhìn một ngọn đèn dây tóc qua một kính lọc màu đỏ, ta thấy ánh sáng màu đỏ. b)Nhìn ngọn đèn đó qua kính lọc màu lam, ta thấy ánh sáng màu lam. C)Chập 2 kính lọc màu đỏ và màu lam lại với nhau rồi nhìn ngọn đèn dây tóc nóng sáng, ta thấy ánh sáng màu đỏ sẫm. Đó không phải là trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng lam, mà là thu được phần còn lại của chùm sáng trắng sau khi đã cản lại tất cả những ánh sáng mà mỗi kính lọc đỏ hoặc lam thể cản được. Bài 26: Không có ánh sáng mặt trời chiếu vào cây cảnh, không có tác dụng sinh học của ánh sáng để duy trì sự sống của cây cảnh. 4.Củng cố (3’) - Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi -GV gọi 2, 3 HS nhắc lại kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi 5. D¨n dß (2’) Hướng dẫn về nhà: Ôn tập tốt chương 3-Chuẩn bị cho thi học kì 2. Ôn lại các kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng. V. Rót kinh nghiÖm sau bài giảng Ngµy gi¶ng:.......................... Líp:.................................... CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG. Tiết 68: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được. -Nhận biết được quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. -Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 2. Kĩ năng: Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, thận trọng. II. CHUẨN BỊ: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamô xe đạp, III. PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, gợi mở, thực nghiệm IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.æn ®Þnh líp 2.KiÓm tra : 3.Bµi míi Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H. Đ.1: ÔN TẬP VỀ SỰ NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG (5’). -Yêu cầu HS trả lời C1, và giải thích, GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi lại vào vở. -Yêu cầu HS trả lời C2. -Yêu cầu HS rút ra kết luận: Nhận biết cơ năng, nhiệt năng khi nào? H. Đ.2: TÌM HIỂU CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG ( 20 phút). -Yêu cầu HS tự nghiên cứu và điền vào chỗ trống ra nháp. -GV gọi 5 HS trình bày 5 thiết bị. -Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của từng bạn. -GV chuẩn lại kiến thức và cho HS ghi vở. .-Yêu cầu HS rút ra kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng khi nào? H. Đ3: VẬN DỤNG ( 10 phút). -Yêu cầu HS giải câu C5: 1.Tóm tắt bài: V=2 L nước→ m = 2 kg. T1 = 200C; t2 = 800C; Cn = 4200J/kg.K Điện năng → nhiệt năng? I. NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG C1: -Tảng đá nằm trên mặt đất không có năng lượng vì không có khả năng sinh công. -Tảng đá được nâng lên mặt đất có năng lượng ở dạng thế năng hấp dẫn. -Chiếc thuyển chạy trên mặt nước có năng lượng ở dạng động năng. C2: Biểu hiện nhiệt năng trong trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”. Kết luận 1:Ta nhận biết được vật có cơ năng khi nó thực hiện công, có nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác. II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG C3: Thiết bị A:(1): Cơ năng → điện năng.(2): Điện năng → nhiệt năng. Thiết bị B: (1): Điện năng → cơ năng. (2): Động năng → động năng. Thiết bị C: (1): Nhiệt năng → nhiệt năng. (2): Nhiệt năng → cơ năng. Thiết bị D: (1): Hoá năng → điên năng. (2): Điện năng → nhiệt năng. Thiết bị E: (1):Quang năng =>Nhiệt năng Kết luận 2: Muốn nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. IV. VẬN DỤNG Giải: Điện năng → Nhiệt năng Q Q = cm∆t. = 4200.2.60 = 504000J. 4.Củng cố (3’) - Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi -GV gọi 2, 3 HS nhắc lại kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi 5. D¨n dß (2’):Ôn kiến thức về cơ năng, nhiệt năng, điện năng, quang năng, hoá năng. V. Rót kinh nghiÖm sau bài giảng --------------------------------------------------------------- Ngµy gi¶ng:.......................... Líp:.................................... Tiết 69: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Qua thí nghiệm, nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. -Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện. -Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng. 2. Kĩ năng:-Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng. -Rèn được kĩ năng phân tích hiện tượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc-hợp tác. II. ĐỒ DÙNG: Đối với mỗi nhóm HS:Thiết bị biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. III. PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, gợi mở, thực nghiệm IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1.æn ®Þnh líp 2.KiÓm tra : (5’) - Khi nào vật có năng lượng? Có những dạng năng lượng nào? - Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện năng bằng cách nào? Lấy ví dụ. 9A:............................................................. 9C:............................................................... 9B:.............................................................. 3.Bµi míi: Năng lượng luôn luôn được chuyển hoá. Trong quá trình biến đổi năng lượng đó có sự bảo toàn không? Hoạt động của thầy Hoạt động của trò H. Đ.1: TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN (22 phút). -Yêu cầu HS bố trí TN hình 60.1- Trả lời câu hỏi C1. -Năng lượng động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? -Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực hiện như thế nào? -Yêu cầu HS trả lời C3-Năng lượng có bị hao hụt không? Phần năng lượng hao hụt đã chuyển hoá như thế nào? -Năng lượng hao hụt của bi chứng tỏ năng lượng bi có tự sinh ra không? -Yêu cầu HS đẹoc thông báo và trình bày sự hiểu biết của thông báo-GV chuẩn lại kiến thức. -Quan sát 1 TN về sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng? -Gv giới thiệu qua cơ cấu và tiến hành TN- HS quan sát một vài lần rồi rút ra nhận xét về hoạt động. -Nêu sự biến đổi năng lượng trong mỗi bộ phận. -Kết luận về sự chuyển hoá năng lượng trong động cơ điện và máy phát điện. H. Đ.2: II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG ( 3 phút). -Năng lượng có giữ nguyên dạng không? -Nếu giữ nguyên thì có biến đổi tự nhiên không? -Trong quá trình biến đổi tự nhiên thì năng lượng chuyển hoá có sự mất mát không? Nguyên nhân mất mát đó → Rút ra định luật bảo toàn năng lượng. H. Đ.3: VẬN DỤNG ( 15 phút). 1. Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C6, C7. -Bếp cải tiến khác với bếp kiềng 3 chân như thế nào? -Bếp cải tiến, lượn khói bay theo hướng nào? Có được sử dụng nữa không? I. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT ĐIỆN. 1.Biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Hao hụt cơ năng (10 phút). a. Thí nghiệm: Hình 60.1. C1: Từ A đến C: Thế năng biến đổi thành động năng. Từ C đến B: Động năng biến đổi thành thế năng. C2: h2 < h1 → Thế năng của viên bi ở A lớn hơn thế năng của viên bi ở B. C3: không thể có thêmngoài cơ năng còn có nhiệt năng xuất hiện do ma sát. b) Kết luận 1: Cơ năng hao phí do chuyển hoá thành nhiệt năng. 2. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại: Hao hụt cơ năng (12 phút). C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động cơ làm động cơ quay kéo quả nặng B. Cơ năng của quả A → điện năng → cơ năng của động cơ điện → cơ năng của B. C5: WA > WB. Sự hao hụt là do chuyển hoá thành nhiệt năng. Kết luận 2: SGK. II. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG Định luật bảo toàn năng lượng: Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. III VẬN DỤNG C6: Không có động cơ vĩnh cửu - muốn có năng lượng động cơ phải có năng lượng khác chuyển hoá. C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín → năng lượng truyền ra môi trường ít → đỡ tốn năng lượng. 4.Củng cố (3’) - Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc yªu cÇu häc sinh nh¾c l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi -GV gọi 2, 3 HS nhắc lại kiÕn thøc c¬ b¶n cña bµi 5. D¨n dß (2’) +Các quy luật biến đổi trong tự nhiên đều tuân theo định luật bảo toàn năng lượng. + Định luật bảo toàn năng lượng được nghiệm đúng trong hệ cô lập. V. Rót kinh nghiÖm sau bài giảng V. Rót kinh nghiÖm sau bài giảng --------------------------------------------------------------- Ngµy gi¶ng:................................. Líp:............................................. TiÕt 70: KiÓm tra häc k× II I. Môc tiªu - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña HS vÒ kiÕn thøc, kü n¨ng vµ vËn dông. - RÌn tÝnh t­ duy l« gÝc, th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp vµ kiÓm tra. - Qua kÕt qu¶ kiÓm tra, GV vµ HS tù rót ra kinh nghiÖm vÒ ph­¬ng ph¸p d¹y vµ häc. KiÓm tra, ®¸nh gi¸ kiÕn thøc, kü n¨ng vµ vËn dông vÒ: Máy biến áp, quang học, c¸c bµi tËp vÒ mắt II. ChuÈn bÞ §Ò bµi + §¸p ¸n HS: «n tËp kiÕn thøc iii. Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc 1. æn ®Þnh tæ chøc. ( 1’) 2. KiÓm tra 3. KÕt qu¶ kiÓm tra : §iÓm 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Sè l­îng ChÊt l­îng Giái kh¸ TB×nh YÕu KÐm SL %

File đính kèm:

  • docGiao an VL9 2014.doc