Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2012-2013 - Đinh Trung Kiên

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp.

- Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai dầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp.

2. Kĩ năng:

- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức

- Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích sự hoạt động của máy biến thế.

3. Thái độ:

- Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rãi của môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- SGK, giáo án, thước.

- Đối với mỗi nhóm HS: 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500 vòng; 1 nguồn điện xoay chiều 0 – 12V; 1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, thước kẻ.

- Chuẩn bị bài ở nhà.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 9 - Bản đẹp 3 cột - Năm học 2012-2013 - Đinh Trung Kiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền từ các vật đó tới mắt. ánh sáng từ các vật khác chiếu đến mắt mà ta mới nhận ra được vật màu đen. +Khi nhìn thấy vật màu đen thì không có ánh sáng màu nào truyền từ vật tới mắt. Ta thấy được vật vì có ánh sáng từ các vật bên cạnh đến mắt ta. * Nhận xét: SGK Hoạt động 3 (10 phút) KHẢ NĂNG TÁN XẠ * Hướng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu. * Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát và nhận xét. * Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm và rút ra kết luận chung. * Đánh giá các nhận xét và kết luận. Nêu mục đích nghiên cứu. Làm thí nghiệm và quan sát các vật màu trắng, đỏ, lục và đen dưới ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ và ánh sáng lục. Cá nhân rút ra nhận xét và trả lời C2, C3. II. Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: 1. Thí nghiệm quan sát: 2. Nhận xét: C2 Dưới ánh sáng đỏ -Vật màu trắng có màu đỏ. -Vật màu đỏ vẫn có màu đỏ. Vậy:vật màu trắng và vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ . -Vật màu đen vẫn có màu đen , vậy màu đen không tán xạ ánh sáng đỏ. C3 Dưới ánh sáng xanh lục -Vật màu trắng có màu xanh. -Vật màu xanh lục vẫn có màu xanh lục. Vậy: vật màu trắng và màu xanh lục tán xạ tốt ánh sáng xanh lục. -Vật màu đen vẫn có màu đen. Vậy vật màu đen không tán xạ ánh sáng xanh lục. Hoạt động 4 (5 phút) KẾT LUẬN CHUNG * Đặt các câu hỏi liên quan đến những nhận xét Trả lời các câu hỏi của GV về khả năng tán xạ III. Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật: của HS rút ra từ những thí nghiệm để chuẩn bị cho HS khái quát hóa. * Tổ chức cho HS khái quát hóa những nhận xét về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật và hợp thức hóa các kết luận chung đó. ánh sáng màu trong những trường hợp cụ thể. Suy nghĩ để đi đến kết luận chung. SGK Hoạt động 5 (10 phút) VẬN DỤNG - CỦNG CỐ * Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt những nội dung chính của bài trong khung màu của SGK và chỉ định HS phát biểu. +Yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. +Dặn dò: -Học thuộc phần ghi nhớ. -Trả lời lại các câu C -Làm BT 55 SBT Đọc SGK theo yêu cầu và phát biểu theo chỉ định của GV. IV. Vận dụng: C4 Ban ngày lá cây ngoài đường thường có màu xanh, vì chúng tán xạ tôt ánh sáng xanh trong chùm sáng trắng của mặt trời. Trong đêm tối chúng có màu đen vì không có ánh sáng chiếu đến chúng nên chúng chẳng có gì để tán xạ. C5: +Màu đỏ vì ánh sáng đỏ trong chùm sáng trắng truyền qua được tấm kính đỏ chiếu vào tờ giấy trắng bị tờ giấy trắng tán xạ lại truyền qua tấm kính đỏ theo chiều ngược lại vào mắt ta. +Thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh thì thấy tờ giấy màu đen vì tờ giấy xanh tán xạ kém ánh sáng đỏ. C6 Vì trong chùm sáng trắng có đủ mọi ánh sáng màu nên vật màu nào sẽ tán xạ tốt ánh sáng màu đó trong chùm sáng trắng. *Ghi nhớ: TUẦN 33 Ngày soạn:11 - 04 - 2013 Ngày dạy:16 - 04 - 2013 Tiết 64 Bài 56. CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng sinh học của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng quang điện của ánh sáng và chỉ ra sự biến đổi năng lượng đối với tác dụng này. 2. Kĩ năng: Tiến hành được thí nghiệm để so sánh được tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật màu trắng và lên một vật có màu đen. 3. Thái độ: - Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế. - Cẩn thận, nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS: - 1 tấm kim loại, một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen. - 1 hoặc hai nhiệt kế. - 1 chiếc đèn khoảng 25W. - 1 chiếc đồng hồ. - 1 dụng cụ sử dụng phi mặt trời như máy tính bỏ túi, đồ chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 (5 phút) KIỂM TRA - Phát biểu ghi nhớ. - Nhận xét, cho điểm. HS lên bảng kiểm tra. Hoạt động 2 (20 phút) TÁC DỤNG NHIỆT CỦA ÁNH SÁNG * Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời C1, C2. - Nhận xét sự đúng sai của các thí dụ của HS. - Hướng dẫn HS xây dựng khái niệm về tác Đọc SGK, trả lời C1, C2. - Phân tích sự trao dổi năng lượng trong tác dụng nhiệt của ánh sáng để phát biểu khái niệm về I. Tác dụng nhiệt của ánh sáng: 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì? C1 Phơi các vật ngoài nắng, chiếu ánh sáng vào cơ thể, chỗ chiếu sẽ bị nóng lên. dụng nhiệt của ánh sáng. * Tổ chức cho HS thảo luận về mục đích thí nghiệm. Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm và thí nghiệm. - Nhớ làm nguội tấm kim loại đến nhiệt độ phòng trước khi làm thí nghiệm tiếp theo. - Chiếu sáng hai tấm kim loại như nhau. * Nhận xét câu trả lời C3 của HS và tổ chức hợp thức hóa kết luận. tác dụng này. Nêu mục đích thí nghiệm và tìm hiểu dụng cụ vths nghiệm nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên các vật màu trắng và màu đen. - Tiến hành thí nghiệm. - Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng kết quả. - Dự vào kết quả thí nghiệm để trả lời C3. - Phát biểu kết luận chung về tác dụng này C2: Phơi khô các vật ngoài nắng, làm muối, ngồi sưởi nắng trong mùa đông * Nhận xét: ánh sáng chiếu vào các vật sẽ làm chúng nóng lên, ta nói ánh sáng có tác dụng nhiệt. 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen: a. Thí nghiệm: b. Kết luận: C3 Trong cùng điều kiện, vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn vật màu trắng. Hoạt động 3 (5 phút) TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA ÁNH SÁNG * Yêu cầu HS đọc mục II SGK và phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng. * Nhận xét đánh giá các câu trả lời C4, C5. Đọc tài liệu. Cá nhân phát biểu về tác dụng sinh học của ánh sáng và ghi vào vở. Trả lời C4, C5 và trình bày trước lớp theo yêu cầu của GV. II. Tác dụng sinh học của ánh sáng: C4 - Cây cối thiếu ánh sáng, lá cây xanh nhạt, cây yếu. - Cây trồng ngoài ánh sáng, lá cây xanh tốt. C5 - Người sống thiếu ánh sáng sẽ yếu, em bé tắm nắng để cứng cáp *Vậy: ánh sáng gây ra 1 số biến đổi nhất định ở sinh vật, ta nói ánh sáng có tác dụng sinh học Hoạt động 4 (10 phút) TÁC DỤNG QUANG ĐIỆN CỦA ÁNH SÁNG * Yêu cầu HS đọc mục III SGK. Đọc mục III SGK và trả lời câu hỏi: Thế nào là III. Tác dụng quang điện của ánh sáng: 1. Pin mặt trời: - Là nguồn điện có thể phát ra điện khi có ánh sáng chiếu vào. * Nêu khái niệm về pin quang điện và tác dụng quang điện. * Nhận xét đánh giá các câu trả lời C6, C7. * Tổ chức hợp thức hóa kết luận về tác dụng quang điện và pin quang điện. pin quang điện và tác dụng quang điện của ánh sáng? Trả lời C6, C7. C6 Máy tính bỏ túi, đồ chơi trẻ em, pin mặt trời đều có 1 cửa sổ để ánh sáng chiếu vào. C7 -Pin phát điện phải có ánh sáng. -Pin hoạt động nó không nóng hoặc nóng không đáng kể, do đó pin hoạt động không do tác dụng nhiệt của ánh sáng. 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng: -Pin quang điện biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. -Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện gọi là tác dụng quang điện. Hoạt động 5 (5 phút) CỦNG CỐ - VẬN DỤNG * Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt những nội dung chính của chương trình trong khung màu SGK và chỉ định HS phát biểu. Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. +GV thông bóa cho HS mục có thể em chưa biết . +Dặn dò: -xem lại các câu C. -Học thuộc phần ghi nhớ. -Làm BT 56 SBT. -Chuẩn bị bảng báo cáo TH bài 57 Đọc SGK và phát biểu theo yêu cầu của GV. IV. Vận dụng: C8 Ac-Si-mét đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng mặt trời. C9 Bố mẹ muốn nói tới tác dụng sinh học của ánh sáng mặt trời. C10 - Mùa đông nên mặc quần áo màu tối vì quần áo màu tối hấp thụ nhiều năng lượng của ánh sáng mặt trời và sưởi ấm cho cơ thể. - Mùa hè nên mặc quàn áo màu sáng để nó hấp thụ ít năng lượng ánh sáng mặt trời giảm sự nóng bức khi đi ngoài nắng. * Ghi nhớ: Ngày soạn:12 - 04 - 2013 Ngày dạy:17 - 04 - 2013 Tiết 65 Bài 57. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trả lời được thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc. - Biết dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc. 2. Kĩ năng: - Thực hành, tái tạo suy diễn, tính toán, phân tích khái quát hóa 3. Thái độ: - Có thái độ học tập tích cực, chú ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm II. CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS. - 1 đèn phát ánh sáng trắng. - Các tấm lọc màu đỏ, vàng, lục, lam. - 1 đĩa CD. - Một nguồn sáng đơn sắc như các đèn LED đỏ, lục, vang, bút laze. - Chú ý trang bị nguồn điện 3V để thắp sáng đèn LED. * Đối với cả lớp. - Dụng cụ dùng để che tối. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 (5 phút) KIỂM TRA - Phát biểu ghi nhớ. - Nhận xét, cho điểm. HS trả lời. Hoạt động 2 (10 phút) TÌM HIỂU CÁC KHÁI NIỆM * Yêu cầu HS đọc phần I và II. * Đặt một số câu hỏi để: - Kiểm tra sự lĩnh hội các khái niệm mới của HS. - Kiểm tra được việc nắm được mục đích thực hành. a. Đọc tài liệu để lĩnh hội các khái niệm mới và trả lời các câu hỏi của GV. b. Tìm hiểu mục đích thí nghiệm. c. Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm. d. Tìm hiểu cách làm thí - Kiểm tra sự lĩnh hội kĩ năng tiến hành thí nghiệm của HS. nghiệm và quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm. Hoạt động 3 (15 phút) LÀM THÍ NGHIỆM * Hướng dẫn HS quan sát. * Hướng dẫn HS nhận xét và ghi lại nhận xét. a. Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu do những nguồn sáng khác nhau phát ra. Những nguồn sáng này do nhà trường cung cấp. b. Quan sát màu sắc của ánh sáng thu được và ghi lại chính xác những nhận xét của mình. Hoạt động 4 (15 phút) LÀM BÁO CÁO THỰC HÀNH * Đôn đốc và hướng dẫn HS làm báo cáo và đánh giá kết quả. - Dặn dò + Học bài cũ, làm bài tập phần tổng kết chương. + Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương. a. Ghi các câu trả lời vào báo cáo. b. Ghi các kết quả quan sát được vào bảng 1. c. Ghi kết luận chung về kết quả thí nghiệm. - Anh sáng màu cho bởi các tấm lọc màu có là ánh sáng đơn sắc hay không? Anh sáng của đèn LED có là ánh sáng đơn sắc hay không?

File đính kèm:

  • docGA Vat ly 9.doc