I. Mục tiêu :
- Nêu được biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của nó.
- Biết mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuât
II. Chuẩn bị :
Mỗi nhóm :
- 1 biến trở có con chạy, 1 biến trở than.
- 1 nguồn điện công tắc, vônkế, ampekế 7 dây nối.
- 6 điện trở có ghi trị số và 3 điện trở có ghi vòng.
Cả lớp : 1 biến trở tay quay.
III. Các bước lên lớp :
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài củ : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
3. Bài mới :
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 8 - Tiết 11 và 12 - Bùi Đức Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần : 6
Ngày dạy : Tiết : 11
Bài 10 :
BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT
I. Mục tiêu :
- Nêu được biến trở là gì và nguyên tắc hoạt động của nó.
- Biết mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuât
II. Chuẩn bị :
Mỗi nhóm :
- 1 biến trở có con chạy, 1 biến trở than.
- 1 nguồn điện công tắc, vônkế, ampekế 7 dây nối.
- 6 điện trở có ghi trị số và 3 điện trở có ghi vòng.
Cả lớp : 1 biến trở tay quay.
III. Các bước lên lớp :
Ổn định.
Kiểm tra bài củ : Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Bài mới :
HĐ 1 :10 phút
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
- Cho HS quan sát các biến trở rồi yêu cầu HS trả lời C1.
- Yêu cầu HS quan sát hình 10.1 và trả lời C2, C3 và C4.
- Yêu cầu HS vẽ vào tập và tô màu phần biến trở ở các hình 10.2a, 10.2b, 10.2c.
- Từng cá nhân quan sát các biến trở và trả lời C1.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV.
- Vẽ và tô màu các biến trở.
I. Biến trở :
1. Cấu tạo và hoạt động :
- Cấu tạo chính của biến trở là 1 cuộn dây dẫn.
- Có thể thay đổi điện trở của cuộn dây bằng cách thay đổi chiều dài của cuộn dây dẫn.
HĐ 2 : 12 phút
Sử dụng biến trở để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ
mạch điện.
- Hướng dẫn HS mắc và tiến hành TN.
- Cho HS tiến hành TN, thảo luận nhóm và trả lời C6.
- Cho các nhóm báo cáo kết quả rồi cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Từng cá nhân vẽ sơ đồ
mạch điện.
- Mắc mạch điện và tiến hành TN.
- Thảo luận nhóm trả lời C6 .
- Nghe các nhóm bạn báo cáo kết quả.
- Nhận xét kết quả của nhóm bạn.
2. Sử dụng biến trở :
- Khi ta tăng ( hoặc giảm ) chiều dài của dây dẫn thì điện trở của nó cũng tăng ( hoặc giảm ) theo. Do đó cường độ dòng điện sẽ giảm (hoặc tăng ) .
HĐ 3 : 10 phút
Nhận dạng điện trở dùng trong kỹ thuật
- Cho HS quan sát bảng 1.
- Gợi ý HS làm C7 kết hợp cho HS quan sát 2 điện trở kỹ thuật.
- Gọi 1 HS trả lời C7
- Cho cả lớp nhận xét kết quả.
- Từng cá nhân quan sát bảng 1.
- Quan sát 2 điện trở kỹ thuật và thực hiện C7.
II. Các điện trở dùng trong kỹ thuật :
- Điện trở có ghi trị số.
- Điện trở có ghi các vòng màu.
HĐ 4 : 8 phút
Cũng cố - Vận dụng
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài C4 rồi cho cả lớp nhận xét kết quả.
- Từng cá nhân thực hiện C4 và nhận xét kết quả của bạn.
IV. Hướng dẫn :
- Hướng dẫn HS về làm bài tập trong SBT và soạn bài 11.
V. Rút kinh nghiệm :
Lớp A thêm BT 11.8 SBT:
Dây dẫn tiết diện 0,2 mm2 có chiều dài 30 m thì có điện trở là:
R1/R’=l1/l’ suy ra R’=R1.l’:l1=75/4 ôm
Dây dẫn có chiều dài 30mcó điện trở là 10 ôm thì có tiết diện là:
R2/R’=S1/S2 suy ra S2=R’.S1:R2=75/4.0,2:10=3/8 ôm
..
Ngày soạn : Tuần : 6
Ngày dạy : Tiết : 12
Bài 11 :
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC ĐIỆN TRỞ
I. Mục tiêu :
- Vận dụng định luật ôm và công thức điện trở để giải các bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập vật lý.
II. Chuẩn bị :
Nghiên cứu các cách giải khác của các bài tập.
III. Các bước lên lớp :
Ổn định.
Kiểm tra bài cũ : Viết các biểu thức của định luật ôm và công thức đ.trở ?
Bài mới :
HĐ 1 :13 phút
Giải bài 1
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Gợi ý :
- H : Tính I áp dụng công thức nào ?
- H : Đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết ?
- H : Tính R áp dụng công thức nào ?
- Từng cá nhân giải bài 1.
- Quan sát bài giải của bạn.
- Nhận xét kết quả của bạn.
Giải :
Áp dụng công thức :
I = mà R =
R = =110
Vậy I = = 2A
HĐ 2 : 13 phút
Giải bài 2
- Gọi 1 HS lên bảng giải câu a cách 1.
- Gợi ý HS giải cách 2 :
Tính U2 thay U2 vào công thức R2 =
- Gọi 1 HS lên bảng giải rồi cho cả lớp nhận xét, bổ sung kết quả.
- Từng cá nhân giải câu a cách 1.
- Nghe GV gợi ý giải cách 2.
- theo dõi bạn giải cách 2.
- Nhạn xét,bổ sung câu trả lời của bạn.
Cách 2 :
U1 = I R1 = 0,6.7,5 = 4,5v
Mà U2 = U – U1
= 12 - 4,5 = 7,5v
Vậy R2=== 12,5
HĐ 3 : 17 phút
Giải bài 3
Gợi ý :
- Đoạn mạch MN được phân ra những đoạn mạch nào ?
- Điện trở dây dẫn tính thế nào, điện trở tương đương đoạn mạch1,2 tính thế nào ?
- Tính cường độ dòng điện I ?
- Tính Ud ?
- U1 = U2 = U - Ud
- Nghe GV gợi ý.
- Từng cá nhân tiến hành giải.
- Quan sát các bạn giải trên bảng.
- Nhận xét, bổ sung phần bài giảng của bạn.
Giải :
a.Điện trở tương đương là
RMN = Rd + R12
MàRd== 1,7.10
Rd = 17
R12===360
Vậy RMN =17+ 360 = 377
b.
I = =
Ud = IRd = 0,6.1,7 = 10v
U1 = U2 = U – Ud
= 220 – 10 = 210v
IV. Hướng dẫn :
- Hướng dẫn HS về làm bài tập trong SBT và soạn bài 11.
V. Rút kinh nghiệm :
BGH Ký duyệt tuần 6 :
Ngày
Nội dung : ........................
...................
Phương pháp : ...
...
Hình thức :
...
File đính kèm:
- TIẾT 11,12-LY 9.doc