I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nêu được mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh hai âm.
2. Kỹ năng
- Biết làm thí nhgiệm để hiểu tần số là gì?
- Vận dụng các kiến thức vừa học để giải thích các hiện tượng đơn giản
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên, hợp tác nhóm, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Cho mỗi nhóm:+ 1 sợi dây cao su buộc căng trên giá đỡ. 1 giá thí nghiệm
+ 2 con lắc đơn. 1 lá thép.
Cho cả lớp: Bảng phụ. 1đĩa nhựa, 1mô tơ, pin.
- HS : mỗi nhóm 1 đồng hồ điện tử
III. Phương pháp
- Thuyết trình. Vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình
1. Ổn định(1p)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5p)
Các nguồn âm có gì giống nhau?
3. Bài mới:
ĐVĐ ( 1p): Cây đàn bầu chỉ có 1 dây, tại sao người nghệ sĩ khi gẩy đàn lại khéo léo rung lên khi thánh that ( âm bổng ), lúc thì lại trầm lắng xuống làm sao xuyến lòng người. Vậy nguyên nhân nào lại tạo ra được âm trầm , âm bổng khác nhau?
Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh chậm. Nghiên cứu khái niệm tần số (10p)
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 12: Độ cao của âm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/2011
Ngày giảng: 12/11/2011
Tiết 12: Độ cao của âm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được õm cao (bổng) cú tần số lớn, õm thấp (trầm) cú tần số nhỏ. Nờu được vớ dụ.
- Nêu được mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số
- Sử dụng được thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh hai âm.
2. Kỹ năng
- Biết làm thí nhgiệm để hiểu tần số là gì?
- Vận dụng các kiến thức vừa học để giải thích các hiện tượng đơn giản
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên, hợp tác nhóm, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Cho mỗi nhóm:+ 1 sợi dây cao su buộc căng trên giá đỡ. 1 giá thí nghiệm
+ 2 con lắc đơn. 1 lá thép.
Cho cả lớp: Bảng phụ. 1đĩa nhựa, 1mô tơ, pin.
- HS : mỗi nhóm 1 đồng hồ điện tử
III. Phương pháp
- Thuyết trình. Vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình
1. ổn định(1p)
2. Kiểm tra bài cũ ( 5p)
Các nguồn âm có gì giống nhau?
3. Bài mới:
ĐVĐ ( 1p): Cây đàn bầu chỉ có 1 dây, tại sao người nghệ sĩ khi gẩy đàn lại khéo léo rung lên khi thánh that ( âm bổng ), lúc thì lại trầm lắng xuống làm sao xuyến lòng người. Vậy nguyên nhân nào lại tạo ra được âm trầm , âm bổng khác nhau?
Hoạt động 1: Quan sát dao động nhanh chậm. Nghiên cứu khái niệm tần số (10p)
Mục tiêu:
- Nhận biết được õm cao (bổng) cú tần số lớn, õm thấp (trầm) cú tần số nhỏ. Nờu được vớ dụ.
- Nêu được mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số
- Biết làm thí nhgiệm để hiểu tần số là gì?
ĐDDH: 1 sợi dây cao su buộc căng trên giá đỡ, 1 giá thí nghiệm, 2 con lắc đơn.1 lá thép.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Y/c HS đọc nội dung TH 1
- Bố trí TN hình 11.1
- Hướng dẫn HS cách xác định 1 dao động và cách xác định số dao động của vật trong thời gian 10 giây từ đó tính số dao động trong 1 giây.
- Tiến hành TN theo nhóm
+ Quan sát, đếm
+ Ghi kết quả vào bảng.
+ Báo cáo kết quả.
- Y/c các nhóm làm TN.
- Y/c HS đọc TB và trả lời câu hỏi tần số là gì?
- Gv thông báo: Đơn vị của tần số, kí hiệu.
? Tính tần số của con lắc a và b rồi trả lời C2?
- Y/c HS hoàn thành phần nhận xét.
- Gv chốt lại nhận xét đúng
I. Dao động nhanh chậm - Tần số
C1: HS điền vào bảng
- Số giáo động trong 1 giây gọi là tần số.
- Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz
C2: Con lắc b có tần số dao động lớn hơn.
*Nhận xét:
Hoạt động 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số (15p)
Mục tiêu: Nhận biết được õm cao (bổng) cú tần số lớn, õm thấp (trầm) cú tần số nhỏ. Nờu được vớ dụ.
ĐDDH: Cho mỗi nhóm: + 1 sợi dây cao su buộc căng trên giá đỡ. 1 giá thí nghiệm
+ 2 con lắc đơn, 1 lá thép.
- Y/c các nhóm tiến hành TN2.
- Hướng dẫn : Giữ chặt 1 đầu lá thép trên mặt bàn.
- Y/c đại diện 1 nhóm trả lời C3.
- Tiến hành TN3. Y/c HS quan sát và trả lời C4.
? Từ kết quả TN 1,2,3 em hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện phần KL?
? Đọc KL?
- Gv chốt và khắc sâu mối liên hệ giữa đọ cao của âm và tần số
II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
C3: Phần tự do của thước dài dao động chậm. Phát ra âm thấp.
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh phát ra âm cao.
C4: Khi đĩa quay chậm => góc miếng bìa dao động chậm => âm phát ra thấp.
Khi đĩa quay nhanh => góc miếng bìa dao động nhanh => âm phát ra cao.
Hoạt động 3: Vận dụng(10p)
Mục tiêu:
- Nhận biết được õm cao (bổng) cú tần số lớn, õm thấp (trầm) cú tần số nhỏ. Nờu được vớ dụ.
- Nêu được mối quan hệ giữa độ cao của âm và tần số
- Biết làm thí nhgiệm để hiểu tần số là gì?
- Vận dụng các kiến thức vừa học để giải thích các hiện tượng đơn giản
- Y/c HS trả lời C5.
- Chuẩn xác và cho HS ghi vở.
? 1 em trả lời C6?
- Gv hướng dẫn HS trả lời C7. Y/c có giải thích.
III. Vận dụng
C5: Vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn.
Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn.
C6: Dây đàn căng ít(dây trùng) thì âm phát ra thấp(trầm), tần số nhỏ.
Dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao(bổng) tần số dao động lớn.
C7: âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa.
4. Củng cố (3p)
? Âm cao ( bổng ), âm thấp( trầm ) phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Tần số là gì?
? Trong bộ dây đàn ghi ta, có dây tiết diện to, có dây tiết diện nhỏ. Vậy dây nào phát ra âm trầm ? Dây nào phát ra âm bổng?
? Tai ta nghe được âm trong khoảng tần số là bao nhiêu?
?Thế nào gọi là hạ âm? Siêu âm?
- Y/c HS đọc phần có thể em chưa biết.
+ Trước cơn bóo thường cú hạ õm, hạ õm làm con người khú chịu, cảm giỏc buồn nụn, chúng mặt; một số sinh vật nhạy cảm với hạ õm nờn cú biểu hiện khỏc thường. Vỡ vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết cỏc cơn bóo.
+ Dơi phỏt ra siờu õm để săn tỡm muỗi, muỗi rất sợ siờu õm do dơi phỏt ra. Vỡ vậy, chế tạo mỏy phỏt siờu õm bắt chước tần số siờu õm của dơi để đuổi muỗi.
5. Hướng dẫn về nhà (1p)
- Học bài theo SGK và học thuộc phần ghi nhớ.
- Đọc trước bài : Độ to của âm.
File đính kèm:
- tiet12.doc