I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp.
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động.
2. Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sỏo, õm thoa.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên, hợp tác nhóm, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: 1 âm thoa, 1búa.
2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 sợi dây cao su mảnh, 1 chiếc thìa, 1 chiếc cốc thuỷ tinh, III. Phương pháp
- Thuyết trình. Vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình
1. Ổn định(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới
*DDVDD(4p): Y/c học sinh đọc thông báo trong SGK
? Chương âm học nghiên cứu các hiện tượng gì ?
? Đọc phần mở bài SGK-28 cho biết mục đích của bài 10 là gì?
- Âm thanh được tạo ra như thế nào ?
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 11: Nguồn âm - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/11/2011
Ngày giảng: /11/2011
chương ii- Âm học
Tiết 11: Nguồn âm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được một số nguồn õm thường gặp.
- Nờu được nguồn õm là một vật dao động.
2. Kĩ năng
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn õm như trống, kẻng, ống sỏo, õm thoa.
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, tuân thủ các yêu cầu của giáo viên, hợp tác nhóm, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: 1 âm thoa, 1búa.
2. Học sinh: Mỗi nhóm 1 sợi dây cao su mảnh, 1 chiếc thìa, 1 chiếc cốc thuỷ tinh, III. Phương pháp
- Thuyết trình. Vấn đáp. Hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình
1. ổn định(1p)
2. Kiểm tra bài cũ (Không)
3. Bài mới
*DDVDD(4p): Y/c học sinh đọc thông báo trong SGK
? Chương âm học nghiên cứu các hiện tượng gì ?
? Đọc phần mở bài SGK-28 cho biết mục đích của bài 10 là gì?
- Âm thanh được tạo ra như thế nào ?
Hoạt động 1: Nhận biết nguồn âm (12p)
Mục tiêu: Nhận biết được một số nguồn õm thường gặp.
ĐDDH: Không
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Cho HS đọc C1 sau đó cả lớp giữ yên lặng để làm và trả lời C1
- GV thông báo: vật phát ra âm gọi là nguồn âm
? Em hãy kể tên một số nguồn âm ?
I. Nhận biết nguồn âm
C1: Nghe thấy tiếng giảng bài ở lớp khác vọng sang,.
C2: .... Trống, đàn, chiêng ......
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của nguồn âm (15p)
Mục tiêu:
- Nhận biết được một số nguồn õm thường gặp.
- Nờu được nguồn õm là một vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn õm như trống, kẻng, ống sỏo, õm thoa.
ĐDDH: Cho mỗi nhóm: Một sợi dây cao, 1dùi trống và trống.
Một âm thoa và búa cao su.
-Cá nhân học sinh đọc quan sát H10.1?
? Để làm thí nghiêm theo H10.1 cần dụng cụ gì và cần quan sát được gì ?
-Xem dây cao su có rung động không?
-Y/c các HĐ nhóm làm thí nghiệm và trả lời C3.
- Gv hướng dẫn làm thí nghiệm H10.2: thay cốc thuỷ tinh bằng trống.
? Vật nào phát ra âm ?
? Phải kiểm tra như thế nào để biết được mặt trống có rung động không.
- Cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra
- Dùng búa gõ nhẹ vào một nhánh của âm thoa , lắng nghe , trả lời C5 ?
? Qua các TN trên, hãy tìm từ điền vào để hoàn thành phần kết luận ?
II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
Thí nghiệm
C3: Quan sát được dây cao su rung động và có âm thanh phát ra
C4: Trống phát ra âm, mặt trống có rung động
- Để các vật nhẹ như mẩu giấy lên mặt trống vật bị nẩy lên, nảy xuống
C5: +âm thoa có dao động
+Kiểm tra bằng cách : sờ nhẹ tay vào âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động .Hoặc đặt một quả bóng bay cạnh âm thoa thấy quả bóng bị nẩy ra
*Kết luận: ..........rung động
Hoạt động 4: Vận dụng(10ph)
Mục tiêu:
- Nhận biết được một số nguồn õm thường gặp.
- Nờu được nguồn õm là một vật dao động.
- Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn õm như trống, kẻng, ống sỏo, õm thoa.
ĐDDH: không
-
Y/c HS trả lời C6 và C7
? Nếu các bộ phận đó đang phát ra âm mà muốn dừng lại thì phải làm như thế nào ?
III. Vận dụng
C6: Một vài học sinh thực hành
C7: Ví Dụ+ Dây đàn ghi ta
+ dây đàn bầu
+ Cột không khí trong ống sáo
- Giữ cho vật đó không dao động
4. Củng cố(3p)
? Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì ?
? Bộ phận nào trong cổ phát ra âm ?
? Nêu phương án kiểm tra ?
- Đọc mục có thể em chưa biết
- Để bảo vệ giọng núi của người, ta cần luyện tập thường xuyờn trỏnh núi quỏ to, khụng hỳt thuốc lỏ.
5. Hướng dẫn về nhà (1p)
- Học bài theo vở ghi và theo sách giáo khoa.
- Đọc trứơc bài: Độ cao của âm
File đính kèm:
- tiet11.doc