Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra một tiết - Năm học 2010-2011

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh khi học song chương 1 quang học.

2. Kỹ năng:

Vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng, cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng.

Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.

3. Thái độ:

 Cẩn thận, chính xác, trung thực.

II. Chuẩn bị:

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 7 - Tiết 10: Kiểm tra một tiết - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2010 Ngày giảng: 7A1 29/10/2010 7A2 30/10/2010 tiết 10: kiểm tra một tiết I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Đánh giá mức độ nhận thức của học sinh khi học song chương 1 quang học. 2. Kỹ năng: Vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng, cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng. Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực. II. Chuẩn bị: Ma trận đề kiểm tra 1 tiết (tiết 10) Môn lí 7 Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL 1. Sự truyền thẳng của ỏnh sỏng (3t) 1.Nhận biết được rằng, ta nhỡn thấy cỏc vật khi cú ỏnh sỏng từ cỏc vật đú truyền vào mắt ta. 2. Nếu được vớ dụ nguồn sỏng, vật sỏng. 3. Phỏt biểu được định luật truyền thẳng của ỏnh sỏng. 4. Biểu diễn được đường truyền của ỏnh sỏng bằng đoạn thẳng cú mũi tờn. Nhận biết được ba loại chựm sỏng: Song song, hội tụ và phõn kỡ. 5. Giải thớch được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ỏnh sỏng trong thực tế; Ngắm đường thẳng, búng tối, nhật thực, nguyệt thực, Số câu hỏi C1.1, C3.1,C3.1 C3.2 C5.3, C5.4 Số điểm 0,5đ 1,5đ 1,5đ 2. Phản xạ ỏnh sỏng (3t) 6. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đói với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 7. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo cách áp dụng định lật phản xạ ánh sáng. bằng cách: + Dựng pháp tuyến tại điểm tới. + Dựng góc phản xạ bằng góc tới hoặc ngược lại dựng góc tới bằng góc phản xạ. Số câu hỏi C6.1 C3.2 C7.5 Số điểm 0,5đ 1,5đ 2đ 3. Gương cầu (2t) TS câu hỏi 3 1 1 1 3 9 TS điểm 1,5đ 1,5đ 0,5đ 1,5đ 5đ 10đ Đề kiểm tra Phần 1: Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho đúng. Câu1: Khi nào ta nhìn thấy một vật? Khi vật được chiếu sáng. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào vật. Khi vật đó phát ra ánh sáng. Câu 2: Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào? Góc tới gấp đôi góc phản xạ. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. Góc phản xạ bằng góc tới. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. Câu 3: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có độ lớn? Nhỏ hơn vật. Lớn hơn vật. Bằng vật. Câu 4: Cùng một vật lần lượt đặt trước 3 gương ( gương phẳng, gương cầu lồi, gương càu lõm) cách gương cùng một khoảng, gương nào cho ảnh ảo lơn nhất? Gương phẳng. Gương cầu lõm. Gương cầu lồi. Không có gương nào. Phần 2 : Tự luận Câu1 Vẽ tia phản xạ của tia tới AI. (hình 1) Câu 2 Vẽ ảnh của đoạn thẳng AB qua gương phẳng. (hình 2) Đáp án Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: (0,5đ) B Câu 2: (0,5đ) C Câu 3: (0,5đ) A Câu 4: (0,5đ) B Phần 2: Tự luận Câu1: (2đ) Câu 2: (4đ) 4. Củng cố( 1p): GV thu bài của HS 5. Hướng dẫnvề nhà(1p): Chuẩn bị bài mới trong chương ÂM HọC.

File đính kèm:

  • doctiet10.doc
Giáo án liên quan