. Mục tiêu
- Kiến thức: Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động của vật, sự biến dạng của vật. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng) hoặc làm vật đồng thời vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
- Kĩ năng: Quan sát TN và rút ra được nhận xét và kết luận về các kết quả tác dụng của lực.
- Thái độ: Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
2. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây
- Học sinh:
3. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.
+ Kiểm tra bài cũ - Bài mới – Củng cố - Hướng dẫn
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 6, Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn:
Tiết 6 Ngày dạy: 23/9/2013
Bài 7. TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Nêu được ví dụ về sự biến đổi chuyển động của vật, sự biến dạng của vật. Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng) hoặc làm vật đồng thời vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
- Kĩ năng: Quan sát TN và rút ra được nhận xét và kết luận về các kết quả tác dụng của lực.
- Thái độ: Chủ động, tích cực, yêu thích bộ môn học. Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
2. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: 1 xe lăn, 1 máng nghiêng, 1 lò xo xoắn, 1 lò xo lá tròn, 1 hòn bi, 1 sợi dây
- Học sinh:
3. Phương pháp
- Tìm và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, tích cực hóa hoạt động của HS.
4. Tiến trình dạy học: + Ổn định tổ chức lớp.
+ Kiểm tra bài cũ - Bài mới – Củng cố - Hướng dẫn
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tìm hiểu bài mới (5’)
? Hãy nêu khái niệm về lực?
? Thế nào là hai lực cân bằng?
Đặt vấn đề:
- Cho học sinh quan sát hình vẽ (trang 24).
? Trong hai người ai đang giương cung? Ai chưa giương cung?
? Căn cứ vào đâu để biết ai đang giương cung? Ai chưa giương cung?
? Vậy khi t/d lực lên một vật có thể làm cho vật như thế nào?
- Khái niệm lực
- Khái niệm hai lực cân bằng
- Trả lời dự đoán
Hoạt động 2:Tìm hiểu những hiện tượng xảy ra khi có lực tác dụng (15’)
GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa.
HS: Đọc thông tin trong SGK
GV: Yêu cầu học sinh trả lời C1.
HS: Trả lời C1. Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời C2.
HS: Đọc thông tin trong SGK.
HS: Trả lời C2. Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi có lực tác dụng.
1. Những sự biến đổi của chuyển động.
+ C1: Đang chạy thì bị vấp ngã.
Đá một quả bóng đang đứng yên.
Chiếc xe đang trôi xuống dốc.
Đoàn tầu về đến gần ga...
Quả bóng đang lăn, va phải gốc cây.
2. Những sự biến dạng.
+ C2: Dựa vào sự biến dạng của cung.
Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác dụng của lực (20’)
GV: Giới thiệu thí nghiệm, dụng cụ, HD học sinh cách tiến hành, quan sát TN.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tiến hành làm TN, thảo luận trả lời C3, C4, C5, C6.
HS: Làm TN theo nhóm.
GV: Theo dõi các nhóm thực hiện.
HS: Báo cáo kết quả.
GV: Hướng dẫn HS các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến.
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời C7, C8.
HS: Làm việc cá nhân trả lời C7, C8.
GV: Treo bảng phụ, và yêu cầu HS lên điền kết quả vào bảng phụ. HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: HD học sinh thống nhất ý kiến.
II. Những kết quả tác dụng của lực.
1. Thí nghiệm.
+ C3: Xe bđcđ: đang đứng yên → ch động.
+ C4: Xe bđcđ: đang ch động → đứng yên.
+ C5: Hòn bi bđcđ: hướng này → hướng khác.
+ C6: Lò xo bị biến dạng.
2. Rút ra kết luận.
+ C7: (1) biến đổi chuyển động của xe.
(2) biến đổi chuyển động của xe.
(3) biến đổi chuyển động của hòn bi.
(4) biến dạng lò xo.
+ C8: Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm biến đổi chuyển động vật B hoặc làm biến dạng vật B. Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn (5’)
GV Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng C9, C10, C11.
HS: Trả lời câu hỏi vận dụng, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
HS trả lời
? Nêu ví dụ về sự biến đổi chuyển động của vật, sự biến dạng của vật?
? Nêu ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động hoặc làm vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động?
- Hướng dẫn học sinh về học bài, làm các bài tập trong SBT 7.1 - 7.6
- Chuẩn bị trước bài 8: Trọng lực - Đơn vị lực.
+ C9: (1) ném quả bóng từ vị trí A → B.
(2) Kéo chiếc bàn từ vị trí A → B.
(3) Kéo xô nước từ giếng lên.
+ C10: (1) Dùng tay xé rách một tờ giấy.
(2) Dùng tay uốn cong chiếc. thước kẻ.
(3) Dùng tay bóp bẹp quả bóng bàn.
+ C11: Dùng chân đá vào quả bóng đang đứng yên, làm quả bóng chuyển động. ....
5. Rút kinh nghiệm:
Ngaøy thaùng naêm 2013
Kí duyeät
File đính kèm:
- Tiết 6.doc