Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 24, Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.

- Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế.

2. Kĩ năng: - Phân tích hiện tượng rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực.

II. Chuẩn bị:

1. GV: - Băng kép, sơ đồ mạch điện có dùng băng kép, đèn cồn.

2. HS: - Chuẩn bị một vài ví dụ về ứng dụng của sự nở vì nhiệt.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: So sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.

 - HS 2: Chữa bài tập 20.2 SBT.

3. Tiến trình:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Tiết 24, Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt - Năm học 2013-2014 - Phan Quang Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24 Ngày soạn: 17-02-2014 Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT Tiết : 24 Ngày dạy : 19-02-2014 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế. 2. Kĩ năng: - Phân tích hiện tượng rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, trung thực. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Băng kép, sơ đồ mạch điện có dùng băng kép, đèn cồn. 2. HS: - Chuẩn bị một vài ví dụ về ứng dụng của sự nở vì nhiệt. III. Tổ chức hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: So sánh sự giãn nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. - HS 2: Chữa bài tập 20.2 SBT. 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bi mới: - Treo hình 21.2 y/c hs quan sát. Em có nhận xét gì hai đầu nối thanh ray xe lửa? Tại sao người ta phải làm như vậy -> Bài mới. - Lắng nghe và suy nghĩ tìm phương án trả lời. Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co giãn vì nhiệt: - GV làm TN biểu diễn hình 21.1a sau đó y/c hs trả lời C1, C2? - Chỉ rõ cho hs biết đâu là thanh thép đâu là thanh đồng. - Cho hs quan sát hình 21.2 b sau đó cho các em dự đoán hiện tượng xảy ra? - Cho hs hoàn thành C3? - Cho hs dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu C4? - Quan sát GV làm TN biểu điễn,làm việc cá nhân trả lời C1, C2. C1: Thanh thép nở ra ( dài ra) C2: Khi bị giãn nỡ vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. - Dự đoán hiện tượng xảy ra - Quan sát thí nghiệm của giáo viên và hoàn thành câu hỏi C3 C3: Khi co lại vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn. - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi: C4: a)-(1) nở ra ; -(2) lực b) –(3) vì nhiệt ;-(4) lực 1. Thí nghiệm: 2. Trả lời câu hỏi: - C1. Thanh thép nở (dài ra) - C2. Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. - C3. Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. - C4. (1): nở ra, (2): lực. (3): vì nhiệt, (4): lực. Hoạt động 3: Làm bài tập vận dụng: - Cho hs trả lời C5, C6? - Cho hs quan sát hình vẽ đường rây, nhận xét cấu tạo và hoàn thành C5? - Cho hs quan sát hình vẽ chiếc cầu nhận xét cấu tạo và hoàn thành C6? - Thảo luận nhóm tiến hành trả lời câu hỏi. C5: Có để một khe hở, khi trời nóng đường ray dài ra mà không bị ngăn cản, không gây ra một lực lớn, không làm cho đường ray bị cong. C6: Không giống nhau, một đầu được đặt vào con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi bị nóng lên mà không bị ngăn cản. 2. Trả lời câu hỏi: C5: Có để một khe hở, khi trời nóng đường ray dài ra mà không bị ngăn cản, không gây ra một lực lớn, không làm cho đường rây bị cong C6: Khác nhau, một đầu được đặt vào con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi bị nóng lên mà không bị ngăn cản. Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép các ứng dụng của băng kép trong đời sống: - GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép, sau đó mời các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát thí nghiệm hình 21.4 - Hướng dẫn cho các nhóm lắp dụng cụ thí nghiệm =>và hoàn thành câu hỏi C7, C8, C9? - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi: + C7: Vì sao lại cong về phía thanh thép? + C8: Vì sao băng kép luôn cong về phía thanh thép? + C9: Cho hs dư đoán => GV thông báo cho hs. - GV: Giới thiệu một số thiết bị tự động đóng, ngắt mạch điện sử dụng băng kép ví dụ như bàn là nồi cơm điện sau đó cho hs quan sát hình 21.5 và y/c các em trả lời câu hỏi? Nhận dụng cụ thí nghiệm, quan sát băng kép và tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm. - Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - C7: Nở khác nhau - C8: Cong về phía thanh thép vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép (nên thanh đồng dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung. - C9: Có cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiêu hơn thép nên thanh thép dài hơn và nằm ngoài vòng cung. 3. Băng kép: - C7: Nở khác nhau - C8: Cong về phía thanh thép vì đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép (nên thanh đồng dài hơn và nằm ở phía ngoài vòng cung. - C9: Có cong về phía thanh đồng vì đồng co vì nhiệt nhiêu hơn thép nên thanh thép dài hơn và nằm ngoài vòng cung. Hoạt động 5: Vận dụng: - Hướng dẫn làm câu C10? - C10: Khi đủ nóng băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện, thanh đồng nằm ở trên. 4. Vận dụng: - C10: Khi đủ nóng băng kép cong lại về phía thanh đồng làm ngắt mạch điện, thanh đồng nằm ở trên. IV. Củng cố: - Gọi một đến 2 hs đọc phần ghi nhớ SGK? V. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập 21.1 và 21.2 SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết. - Học phần ghi nhớ, chuẩn bị bài 22 SGK. Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 24 Ly 6 Tiet 24 nam 20132014.doc