A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. Kỉ năng: Rèn luyện được các kỉ năng:
+ biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo.
+ Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
+ Biết tính giá trị trung bình của các kết quả đo.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc trong nhóm HS.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhóm HS:
- 01thước kẻ có ĐCNN đến mm.
- 01 thước dây hoặc thước mét có ĐCNN đến 0,5cm
Cả lớp:
- Tranh vẽ to một thước kẻ có GHĐ là 20cm, Bảng 1.1(SGK) kết quả
đo độ dài.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ: Không.
III. Bài mới:
56 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 6 - Chương trình cả năm - Võ Thạch Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sát sự ngưng tụ:
a. Dự đoán:
Bay hơi
Lỏng
Hơi
Ngưng tụ
HOẠT ĐỘNG 3: (20ph) Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán.
GV: HD HS cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm, Theo dõi HS thảo luận về các câu hỏi C1- C5 SGK.
HS: Hoạt động theo nhóm.
- Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm - Cá nhân trả lời câu hỏi C1- C5 SGK.
- TL nhóm, sau đó thảo luận trên lớp .
b. Làm thí nghiệm kiểm tra:
(SGK)
HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Rút ra kết luận.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh.
HS: Thảo luận các câu hỏi và hoàn thành nội dung kiến thức và rút ra kết luận.
GV: Chốt ý chính cho HS nắm.
c. Rút ra kết luận:
C1: Nhiệt độ cốc thí nghiệm thấp hơn nhiệt độ cốc đối chứng.
C2: Có nước đọng lại ở mặt ngoài cốc thí nghiệm. Không có nước đọng lại ở cốc đối chứng.
C3: Không. Vì ...
C4: Do hơi nước trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ lại.
C5: Đúng..C9: Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn.
HOẠT ĐỘNG 4: (5ph) Vận dụng.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận các câu hỏi ở phần vận dụng và trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh.
HS: Thảo luận các câu hỏi và hoàn thành nội dung kiến thức.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại ý chính của câu trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
II. Vận dụng:
C6, C7, C8: (SGV)
IV. CỦNG CỐ:
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?
- Thế nào là sự ngưng tụ? Cho ví dụ về sự ngưng tụ?
- Trình bày ví dụ chứng tỏ sự bay hơi phụ thuộc vào gió, nhiệt độ, diện
tích mặt thoáng của chất lỏng?
V. DẶN DÒ:
- Học bài và nắm nội dụng ghi nhớ của bài học.
- Xem nội dung có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập trong SBTVL6.
- Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.
TIẾT 32: SỰ SÔI
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS mô tả được hiện tượng sôi và kể được các đặc điểm của sự sôi.
2. Kỉ năng: Biết cách tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập
được từ thí nghiệm.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhóm HS:
- Một giá đỡ thí nghiệm.
- Một kẹp vạn năng.
- Một kiềng và lưới kim loại.
- Một cốc đốt, một đèn cồn.
- Một nhiệt kế đo được tới 1100C.
- Một đồng hồ có kim giây.
Mỗi HS:
- Chép bảng 28.1 SGK vào vở.
- Một tờ giấy kẻ ô khổ vở HS.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ:
- Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: (3ph) Trình bày dự đoán về sự ngưng tụ.
GV: Có thể dựa vào phần mở đầu của bài học 28 để tổ chức tình huống học tập.
HS: Căn cứ nội dung đó suy nghĩ tìm kiến thức trong bài học để trả lời.
(SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: (30ph) Làm thí nghiệm.
GV: HD HS cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm như SGK:
- Lắp thí nghiệm như H28.1 SGK, đổ khoảng 100cm2 nước vào cốc.
- Dùng đèn cồn đốt nước đạt tới 400C mới bắt đầu ghi thời gian, nhiệt độ và hiện tượng.
- khi nước sôi tiếp tục đun thêm khoảng 2-3 phút nữa.
- HD HS theo dõi thí nghiệm.
- Lưu ý về an toàn trong thí nghiệm.
HS: Hoạt động theo nhóm.
- Lắp ráp và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV
- Phân công theo dõi thời gian, nhiệt độ, hiện tượng xảy ra.
- Điền các số liệu vào bảng, thảo luận.
- Thực hiện phần trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
I. Thí nghiệm về sự sôi:
1. Tiến hành thí nghiệm:
a. Bố trí thí nghiệm:
(H28.1 SGK)
b. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian: (Ghi bảng SGK)
Thời gian theo dõi (ph)
Nhiệt độ
(t0C)
Hiện tượng trên mặt nước
Hiện tượng trong lòng nước
0
40
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
HOẠT ĐỘNG 4: (8 ph)Vẽ đường biểu diễn .
GV: Hướng dẫn HS hướng dẫn vẽ đường biểu diễn
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Vẽ đường biểu diễn, ghi nhận xét về đường biểu diễn.
2. Vẽ đường biểu diễn:
(HS vẽ theo HD của GV)
IV. CỦNG CỐ:
- Thế nào là hiện tượng sôi?
- Trình bày thí nghiệm về sự sôi, trong quá trình sôi nhiệt độ của nước
như thế nào?
V. DẶN DÒ:
- Xem lại toàn bộ nội dung của bài học?
- Làm các bài tập trong SBTVL6.
- Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.
TIẾT 33: SỰ SÔI (tiếp)
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhận biết được hiện tượng sôi và các đặc điểm của sự sôi.
2. Kỉ năng: Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên
quan đến các đặc điểm của sự sôi.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Nhóm HS:
- Một giá đỡ thí nghiệm.
- Một kẹp vạn năng.
- Một kiềng và lưới kim loại.
- Một cốc đốt, một đèn cồn.
- Một nhiệt kế đo được tới 1100C.
- Một đồng hồ có kim giây.
Mỗi HS:
- Chép bảng 28.1 SGK vào vở.
- Một tờ giấy kẻ ô khổ vở HS.
GV: - Thu vở một vài HS để kiểm tra việc trả lời các câu hỏi ở bài trước.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ:
- Nêu hiện tượng sôi?
- Mô tả thí nghiệm về sự sôi?
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG 1: (30ph) Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi.
GV: Yêu cầu đại diện nhóm HS mô tả lại thí nghiệm về sự sôi:
- Cách bố trí thí nghiệm.
- Phân công theo dõi.
- Ghi kết quả thí nghiệm.
Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung.
GV: Điều khiển HS thảo luận về kết quả, câu hỏi và kết luận.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV:
- Theo dõi việc thảo luận, tham gia ý kiến.
- Thảo luận nhóm, trên lớp.
- Tự sửa chữa câu trả lời cũng như kết luận của mình.
II. Nhiệt độ sôi:
1. Trả lời câu hỏi:
C1, C2, C3: Câu trả lời tuỳ thuộc vào
từng thí nghiệm của HS đặc biệt là vào nhiệt kế dùng trong thí nghiệm của mỗi nhóm.
C4: Không tăng.
Chú ý: (SGK)
2. Rút ra kết luận:
C5: Bình đúng.
C6:
a. ... (1) 1000C ...(2) nhiệt độ sôi ...
b. ... (3) không thay đổi.
c. ... (4) bọt khí ... (5) mạt thoáng.
HOẠT ĐỘNG 3: (8 ph)Vận dụng.
GV: hướng dẫn HS thảo luận trên lớp về các câu hỏi trong phần vận dụng và giới thiệu nội dụng của phần có thể em chưa biết.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, hoàn chỉnh nội dung các câu trả lời, bổ sung và hoàn chỉnh.
III. Vận dụng:
C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.
C8: vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ sôi của của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước.
C9: Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước. Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.
HOẠT ĐỘNG 4: (3 ph)Chuẩn bị tổng kết chương.
GV: hướng dẫn HS ôn tập để chuẩn bị cho việc tổng kết chương II cũng như kiểm tra học kì II.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, ghi chép nội dung cần thiết để có cơ sở ôn tập.
IV. CỦNG CỐ:
- Trình bày thí nghiệm về sự sôi, trong quá trình sôi nhiệt độ của nước
như thế nào?
- Thế nào là hiện tượng sôi?
V. DẶN DÒ:
- Xem lại toàn bộ nội dung của bài học?
- Làm các bài tập trong SBTVL6.
- Chuẩn bị bài học mới: Ôn tập chương II.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
TIẾT 34: ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II - NHIỆT HỌC
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS nhắc lại được kiến thứccơ bản có liên quan đến sự nở vì nhiệt và sự chuyển thể
của các chất.
2. Kỉ năng: Vận dụng được một cách tổng hợp những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng
có liên quan.
3. Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị ô chữ treo bảng H30.4 SGK.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.
II. Bài cũ:
- Thế nào là sự nóng chảy, đông đặc? Cho ví dụ.
- Thế nào là sự bay hơi và ngưng tụ? Cho ví dụ.
III. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: ÔN TẬP.
GV: - Dùng phương pháp chủ yếu là nêu vấn đề để HS trả lời và thảo luận về các câu trả lời khi
cần thiêt.
- Đối với mỗi nội dung ôn tập GV cần yêu cầu HS tóm tắt lại thí nghiệm dẫn đến việc rút ra
được nội dung này.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
C1: Thể tích của các chất hầu hết tăng khi nhiệt độ tăng, giảm khi nhiệt độ giảm.
C2: Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
C3: HS tự lấy ví dụ.
C4: Nhiệt kế được cấu tạo dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt.
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí quyển.
- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng thí nghiệm.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
C5: (1) Nóng chảy; (2) Bay hơi; (3) Đông đặc; (4) Ngưng tụ.
C6: Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ
này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ n/c của các chất khác nhau không giống nhau.
C7: Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không thay đổi, dù ta tiếp tục đun.
C8: Không.
C9: Ở nhiệt độ sôi thì dù ta tiếp tục đun, nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi.
Ở nhệt độ đó chất lỏng bay hơi cả trong lòng chất lỏng và trên mặt thoáng.
HOẠT ĐỘNG 2: VẬN DỤNG.
Câu 1: Chọn C.
Câu 2: nhiệt kế C.
Câu 3: Để khi có hơi nóng chạy qua, ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản.
Câu 4: a. Sắt.
b. Rượu.
c. - Vì ở nhiệt độ này rượu vẫn ở thể lỏng.
- Không. Vì ở mhiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc.
Câu 5: Bình đã đúng. Chỉ cần để ngọn lữa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là duy trì được
nhiệt độ của nồi khoai ở nhiệt độ sôi của nước.
Câu 6:
a. - Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy.
- Đoạn DE ứng với quá trình sôi.
b. - Trong đoạn AB ứng với nước tồn tại ở thể rắn.
- Trong đoạn CD ứng với nước tồn tại ở thể lỏng và thể hơi.
HOẠT ĐỘNG 3: Ô CHỮ.
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, HS bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
N
Ó
N
G
C
H
Ả
Y
B
A
Y
H
Ơ
I
G
I
Ó
T
H
Í
N
G
H
I
Ê
M
M
Ặ
T
T
H
O
Á
N
G
Đ
Ô
N
G
Đ
Ặ
C
T
Ố
C
Đ
Ộ
Từ hàng dọc để chỉ mức nóng lạnh: NHIỆT ĐỘ.
IV. CỦNG CỐ:
- Trình bày sự nóng chảy và đông đặc?
- trình bày sự bay hơi và ngưng tụ?
- Sự sôi là gì?
V. DẶN DÒ:
- Xem lại toàn bộ nội dung bài tổng kết chương II.
- Làm và xem lại các bài tập liên quan nội dung ôn tập ở SBTVL6.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì II.
File đính kèm:
- GA VAT LI 6 CHUAN ktkn.doc