I- Môc tiªu.
- Nắm được các kiến thức về dòng điện xoay chiều. Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có R, L, C và có R, L, C mắc nối tiếp. Cộng hưởng điện. Công suất dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất. Máy biến áp. Truyền tải điện năng. Máy phát điện xoay chiều. Động cơ không đồng bộ ba pha.
- Viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn giản, giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.
- Rèn kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Hệ thống kiến thức cơ bản, tìm phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HV: - Xem lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều.
- Ôn lại các dạng bài tập về dòng điện xoay chiều.
III- TiÕn tr×nh d¹y häc.
Hoạt động 1. Kiểm tra đề cương của HS. Ôn tập, củng cố lý thuyết
Hoạt động 2. Phát PHT, chia nhóm, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết.
Hoạt động 3. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định lượng
Hoạt động 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
18 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Tiết 23 đến 28: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g điện i luôn ngược pha với hiệu điện thế u .
C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với hiệu điện thế u .
D. Dòng điện i luôn cùng pha với hiệu điện thế u .
Câu 10(TN – THPT 2008): Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Biểu thức liên hệ giữa p n, và f là
f = 60np. B. n = 60p/f C. f = 60n/p. D. n = 60f/p.
Câu 11(TN – THPT 2008): Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này
A. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. là máy tăng thế.
C. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. D. là máy hạ thế.
Câu 12(TN – THPT 2008): Một dòng điện xoay chiều chạy trong một động cơ điện có biểu thức i = 2sin(100πt + π/2)(A) (trong đó t tính bằng giây) thì
A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện i bằng 2 A.
B. cường độ dòng điện i luôn sớm pha π/2 so với hiệu điện thế xoay chiều mà động cơ này sử dụng.
C. chu kì dòng điện bằng 0,02 s.
D. tần số dòng điện bằng 100π Hz.
Câu 13(TN – THPT 2008): Cường độ dòng điện chạy qua tụ điện có biểu thức i = 10√2 Cos100πt (A). Biết tụ điện có điện dung C = 250/π μF . Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có biểu thức là
A. u = 300√2 Cos(100πt + π/2) (V). B. u = 200√2 Cos(100πt + π/2) (V).
C. u = 100 √2 Cos(100πt – π/2) (V). D. u = 400√ 2 Cos(100πt – π/2) (V).
Câu 14(TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều tần số f = 50 Hz và giá trị hiệu dụng U = 80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung C = và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị của điện trở thuần R là
A. 30Ω. B. 40 Ω. C. 20 Ω. D. 80 Ω.
Câu 15(TN – THPT 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 4 cặp cực (4 cực nam và 4 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc độ.
A. 480 vòng/phút. B. 75 vòng/phút. C. 25 vòng/phút. D. 750 vòng/phút.
Câu 16(TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 20V. B. 40V. C. 30V. D. 10V.
Câu 17(TN – THPT 2009): Đặt một điện áp xoay chiều u = vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = và tụ điện có điện dung C = . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là
A. 1A. B. A. C. 2A. D. A.
Câu 18(TN – THPT 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1A, cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 30 Ω. B. 60 Ω. C. 40 Ω. D. 50 Ω.
Câu 19. (Đề thi TN năm 2010)Đặt điện áp u = Ucosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần đều xác định còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là
A. 3U. B. U. C. 2U. D. 2U.
Câu 20. (Đề thi TN năm 2010)Đặt điện áp u = Ucosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết w = . Tổng trở của đoạn mạch này bằng
A. R. B. 0,5R. C. 3R. D. 2R.
Câu 21. (Đề thi TN năm 2010)Đặt điện áp xoay chiều u = Ucosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 W thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng A. Giá trị U bằng
A. 220 V. B. 110V. C. 220V. D. 110 V.
Câu 22. (Đề thi TN năm 2010)Cường độ dòng điện i = 5cos100πt (A) có
A. tần số 100 Hz. B. giá trị hiệu dụng 2,5A.
C. giá trị cực đại 5A. D. chu kì 0,2 s.
Câu 23. (Đề thi TN năm 2010) Đặt điện áp xoay chiều u = 100cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 V. B. 150 V. C. 50 V. D. 100 V.
Câu 24. (Đề thi TN năm 2010)Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100pt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. 2 A. B. 1,5 A. C. 0,75 A. D. 22 A.
Câu 25: Một đoạn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn lại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V, 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó là 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là:
A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H.
Tiết 28
KIỂM TRA THỬ CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I- MỤC TIÊU.
- Kiểm tra kiến thức của HS về chương dòng điện xoay chiều
- Rèn luyện kỹ năng làm bài thi, giải bài tập trắc nghiệm
II. CHUẨN BỊ:
GV: 1 đề kiểm tra thử chương dòng điện xoay chiều
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học về dòng điện xoay chiều
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
Hoạt động 1. Giáo viên phát đề kiểm tra
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài kiểm tra (30 phút)
Hoạt động 3. Giáo viên chữa đề kiểm tra, học sinh chấm bài của bạn khác và kiểm tra kết quả bài làm.
Hoạt động 4. Nhận xét đánh giá quá trình ôn tập, kỹ năng làm bài, kết quả ôn tập của HS thông qua bài kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 : Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, có R = 30 , , . Tổng trở của mạch là:
A. 110 B. 50 C. 70 D. 2500
Câu 2 : Đặt vào 2 đầu tụ điện có (F) một hiêu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz. Dung kháng của tụ là:
A. 50 B. 25 C. 100 D. 200
Câu 3 . Cường độ dòng điện giữa hai đầu của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm L = H và điện trở R = 100 Ω mắc nối tiếp có biểu thức i = cos(100πt - ) (A). Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. B. (V)
C. D.
Câu 4 . Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là
A. 50 HZ B. 300 HZ C. 83 HZ D. 42 HZ
Câu 5 . Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là:
A. Z = R2 + (ZL - ZC )2 B. Z = R + ZL + ZC
C. Z2 = R2 + (ZL -ZC)2 D. Z2 = R2 + (ZL + ZC )2.
Câu 6 . Trong ñoaïn maïch ñieän xoay chieàu coù R, L, C noái tieáp (ZL < ZC), phaùt bieåu naøo sau ñaây ñuùng?
A. maïch coù coäng höôûng. B. i sôùm pha so vôùi u.
C. i cuøng pha so vôùi u. D. i treã pha so vôùi u.
Câu 7 . Treân boùng ñeøn coù ghi 110V - 100W. Noái ñeøn vaøo maïng ñieän xoay chieàu 110V. Cöôøng ñoä hieäu duïng qua ñeøn laø
A. 0,90V. B. 0,95V. C. 0,45V. D. 0,48V.
Câu 8 : Điện áp tức thời giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch đó bằng
A. . B. 120V. C. . D. 60V.
Câu 9 : Đặt điện áp vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng Cảm kháng của mạch có giá trị là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10 Nếu đặt điện áp vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện với điện dung C thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là . Giá trị của điện dung C là
A. . B. C. . D. .
Câu 11 : Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là
A. tăng điện áp trước khi truyền tải. B. Tăng chiều dài đường dây.
C. giảm công suất truyền tải. D. giảm tiết diện dây.
Câu 12 .Khi tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây tải điện lên 20 lần thì công suất hao phí trên đường dây giảm :
A. 100 lần B. 20 lần C. 400 lần D. 200 lần
Câu 13 .Trong các câu sau đây ,câu nào sai?Khi động cơ không đồng bộ hoạt động thì:
A.tốc độ góc của khung dây bằng tốc độ góc của từ trường.
B.khung dây luôn quay cùng chiều với từ trường.
C.nhờ có hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trưòng quay mà khung dây quay và sinh công .
D. Điện năng chuyển hoá thành cơ năng
Câu 14. Dòng điện xoay chiều i = 2cos(314t + ) (A) thì:
A. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là 2 A.
B. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2 A.
C. Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 2A.
A. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là 2 A.
Câu 15. Điện trở thuần R = 24W và cuộn dây dẫn có độ tự cảm L = 102mH, điện trở không đáng kể, mắc nối tiếp vào mạng điện 240V – 50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là:
A. I = 6A. B. I = 8,4A. C. I = 4,3A. D. I = 0,6A.
Câu 16: Một đoạn mạch gồm R = 30W, cuộn dây thuần cảm có l = H và tụ điện có C = .10-4F, mắc nối tiếp. Điện áp hai đầu mạch là u = 120cos100pt (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A. i = 2,4cos(100pt - ) (A). B. i = 2,4cos(100pt + ) (A).
C. i = 1,2cos(100pt - ) (A). D. i = 0,48cos(100pt - ) (A).
C©u 17. Coâng suaát cuûa moät ñoaïn maïch xoay chieàu ñöôïc tính baèng coâng thöùc naøo döôùi ñaây:
A. P = U.I; B. P = Z.I 2; C. P = Z.I 2 cosj; D. P = R.I.cosj.
C©u 18. Trong mạch RLC mắc nối tiếp khi ZL = ZC , Khẳng định nào sau đây là SAI
A. Hệ số công suất đạt cực đại
B. Điện áp trên R đạt cực đại.
C. Cường độ hiệu dụng đạt cực đại.
D. Điện áp trên hai đầu cuộn cảm và trên hai đầu tụ điện đều đạt cực đại.
C©u 19. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz thì trong 1s nó đổi chiều
A. 150 lần B. 50 lần C. 220 lần D. 100 lần
C©u 20. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C = 48,25 một hiệu điện thế xoay chiều .Biểu thức của dòng điện trong mạch:
B.C. D.
File đính kèm:
- Tiết 23-28.Dòng điện xoay chiều.doc