I- MỤC TIÊU:
- Nắm được các kiến thức về dao động điều hoà, con lắc lò xo, con lắc đơn, dao động duy trì, dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng .Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
- Viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn giản, giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.
- Rèn kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hệ thống kiến thức cơ bản, tìm phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HS: - Xem lại các kiến thức đã học về dao động cơ.
- Ôn lại các dạng bài tập về dao động cơ.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Kiểm tra đề cương của HS. Ôn tập, củng cố lý thuyết
Hoạt động 2. Phát PHT, chia nhóm, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết.
Hoạt động 3. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định lượng
Hoạt động 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
16 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Tiết 15 đến 19: Dao động cơ (5 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tốc độ trung bình của vật trong hai chu kỳ là
A. 5cm/s B.10cm/s C. 12cm/s D.15cm/s
Một chất điểm DĐĐH có phương trình (cm). Tốc độ trung bình của vật trong 2,5s
A. 5cm/s B.10cm/s C. 20cm/s D.30cm/s
Một vật khối lượng 100g DĐĐH có phương trình (cm;s). Lực tác dụng vào vật tại vị trí biên có độ lớn
A. 3,2N B. 200N C.0,032N D. 0,02N
Một vật DĐĐH có hệ thức độc lập là: (cm;s). Biên độ và tần số góc là (Lấy )
A. B. C. D.
Một chất điểm DĐDH có phương trình . Gốc thời gian được chọn lúc vật
A. ở biên âm B. ở biên dương
C. ở VTCB và chuyển động ngược chiều dương D. ở VTCB và chuyển động theo chiều dương
Một chất điểm DĐDH có phương trình (cm). Gốc thời gian được chọn lúc vật
A. ở biên âm B. ở biên dương
C. ở VTCB và chuyển động ngược chiều dương D. ở VTCB và chuyển động theo chiều dương
Một vật DĐĐH với tần số , pha ban đầu bằng 0 và đi được 20cm trong mỗi chu kỳ. Lúc vận tốc của vật
A. 16cm/s B. 4cm/s C. D.
Một vật DĐDH với phương trình: (cm/s). Ly độ của vật tại thời điểm t = 1s
A .cm B. cm/s C. cm D. cm
Phương trình dao động của lò xo (cm;s). Lấy . Lúc t = 1s vật có động năng
A. 2J B. 1J C.0,5J D. 0J
Phương trình chuyển động của vật (cm/s).Gốc thời gian được chọn : lúc vật có ly độ và vận tốc (cm;s)
A. B. C. D.
Phương trình gia tốc của vật (cm/s2). Gốc thời gian được chọn lúc:
A. B. C. D.
Một vật khối lượng 100g có phương trình gia tốc của vật là (cm/s2). Lực kéo về cực đại bằng
A. 2 000N B.4 000N C. 2N D. 0,02N
Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m và năng lượng 0,5J. Khi con lắc có li độ bằng 3cm thì vận tốc của nó là . Chu kì dao động
A. 0,5s B. 0,4s C. 0,3s D. 0,2
Con lắc lò xo có vật nặng 100g DĐĐH với chu kì 1s trên đoạn thẳng dài 8cm.
Lấy . Động năng của con lắc khi li độ 2cm
A. 3,2.10-3J B. 0,8.10-3J C. 2,4.10-3J D. 32J
Một vật DĐDH trên trục với biên độ A =10cm. Khi vật qua li độ = 8 cm, thế năng của vật bằng bao nhiêu lần động năng
A. . B. . C. 0,36. D. 0,64.
Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình: (cm;s). Trong 1 giây số lần thế năng bằng động năng
A. 2 . B. 4 C. 6 D. 8
Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm đầu tiên chất điểm đến ly độ :
A. B. C. D.
Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm đến biên âm lần thứ hai:
A. B. C. D. .
Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2013:
A. s B. s C. s D.
Một chất điểm DĐĐH có phương trình . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ 2014:
A.1,5s B. 2015s C. 1007,5s D. 2013,5s
Tại một địa điểm có 2 con lắc đơn cùng dao động điều hòa, con lắc có chiều dài dao động với chu kì 0,6s. Con lắc có chiều dài dao động với chu kì 0,8s. Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài là
A. 0,2s B. 0,48s C. 0,35s D. 0,53s
Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 28 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần; con lắc thứ hai thực hiện được 80 dao động toàn phần. Chiều dài 2 con lắc theo thứ tự là
A. 64cm; 36cm B. 36cm; 64cm C.69cm;41cm D.41cm;69cm
Hai DĐĐH cùng phương, cùng chu kì có biên độ A1= 12cm và A2= 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp có thể là
A. 5cm B. 21cm C. 3cm D. 2cm
Hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 5cm; A2 = 8 cm và pha ban đầu . Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 9,4cm; B. 13cm; C. 3cm; D. 3cm;
Hai DĐĐH cùng phương, cùng chu kì, có biên độ A1= 6cm, A2 = 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là A = 10cm,. Hai dao động thành phần lệch pha nhau 1 góc
A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200
II. LÀM ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG II. SÓNG CƠ
I/. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Sóng cơ là :..............................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
Sóng ngang là : ....................................................................................................................................................
Sóng dọc : ....................................................................................................................................................................
Các đặc trưng của một sóng hình sin:
+ Biên độ của sóng (A) là .................................................................................................................................
+ Chu kỳ của sóng (T) là ................................................................................................................................
+ Tốc độ truyền sóng (v) ............................................................................................................................... Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng có một giá trị .......................
+ Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong .................................
Bước sóng cũng là khoảng cách ..................... trên một phương truyền sóng, ................... và dao động ..................
Những điểm cách nhau ....................................................................... thì dao động cùng pha.
Những điểm cách nhau một số lẻ lần nửa bước sóng trên phương truyền thì dao động ........................
+ Năng lượng sóng là ............................................................................................................
Phương trình sóng:
Trong đó u là ........................... ; A là .......................... ; x là tọa độ của điểm M.
Độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng d sẽ là:
II/. Giao thoa sóng
Hiện tượng giao thoa : .....................................................................................................................................
Điều kiện giao thoa: Để có hiện tượng giao thoa sóng thì hai nguồn phát sóng ...................................., nghĩa là hai nguồn phải dao động .................................................................................................................
Vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa:
+ Những điểm có biên độ dao động cực đại là ........................................................................................... ..........................................................................................................
+ Những điểm có biên độ dao động cực tiểu là ........................................................................................... ..........................................................................................................
Khoảng cách giữa hai cực đại (hoặc hai cực tiểu) liên tiếp bằng ...............................
Khoảng cách giữa 1 cực đại và 1 cực tiểu liên tiếp bằng ...............................
III/. Sóng dừng
Sự phản xạ của sóng:
+ Khi phản xạ trên vật cản cố định sóng phản xạ ......................................... sóng tới ở điểm phản xạ.
+ Khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ ......................................... sóng tới ở điểm phản xạ.
Sóng dừng:
+ Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện .............................................................. là sóng dừng.
+ Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp bằng .......................................
+ Khoảng cách giữa 1 nút và bụng liên tiếp bằng .......................................
Điều kiện để có sóng dừng:
+ Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là :.............................................
số bụng là .................... số nút là ....................
+ Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do :.............................................
số bụng = số nút =....................
Khi có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng sẽ bằng ...................................
IV/. Sóng âm
Sóng âm (gọi tắt là âm) là .........................................................................................................................
+ Những âm gây ra được cảm giác âm ở tai người gọi là âm nghe được, có tần số từ ....................................
+ Âm có tần số nhỏ ........................... gọi là hạ âm. Âm có tần số lớn ........................... gọi là siêu âm.
+ Âm truyền được qua các ............................................. Âm truyền kém trong ................................ và không truyền được .................................
Đặc trưng vật lý của âm
+ Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lý quan trọng nhất của âm.
+Cường độ âm I tại một điểm là ................................................................... .................................................
...............................................................................................................................Đơn vị là ...........................
+ Mức cường độ âm: Đại lượng L=......................................... gọi là mức cường độ âm của âm I (so với âm ). Trong đó I0 =....................................... là cường độ âm chuẩn.
Đơn vị mức cường độ âm là .................................. Người ta thường dùng đơn vị .....................................
Nếu tính theo đơn vị đêxiben thì: L (dB) = ........................
Đặc trưng sinh lý của âm
+ Độ cao của âm .......................................................................................................................................... Âm có tần số lớn ............................., âm có tần số nhỏ gọi là ......................
+ Độ to của âm ..........................................................................................
+ Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm, giúp ta phân biệt .......................................................................... . Âm sắc có liên quan mật thiết .........................................................
File đính kèm:
- Tiết 15-16-17-18-19 Dao động cơ.doc