I- Môc tiªu.
- Nắm được các kiến thức về cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Khối lượng hạt nhân. Độ hụt khối. Lực hạt nhân.Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng , phóng xạ, phản ứng hạt nhân. Phản ứng phân hạch. Phản ứng nhiệt hạch. Hệ thức giữa khối lượng và năng lượng.
- Viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn giản, giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.
- Rèn kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hệ thống kiến thức cơ bản, tìm phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HS: - Xem lại các kiến thức đã học về hạt nhân nguyên tử
- Ôn lại các dạng bài tập về hạt nhân nguyên tử
III- TiÕn tr×nh d¹y häc.
Hoạt động 1. Ôn tập, củng cố lý thuyết
Hoạt động 2. Phát PHT, chia nhóm, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết.
Hoạt động 3. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định lượng
Hoạt động 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
14 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Tiết 11 đến 13: Hạt nhân nguyên tử (4 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MeV.
Câu 28. Cho khối lượng prôtôn là ; khối lượng nơtron là ; khối lượng hạt là ; . Năng lượng liên kết riêng của là
A. 28,4 MeV. B. 7,1 MeV. C. 1,3 MeV. D. 0,326 MeV.
Câu 29. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100 gam. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. 12,5 g. B. 3,125 g. C. 25 g . D. 6,25 g.
Câu 30. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
A. 150 g. B. 50 g. C. 1,45 g. D. 0,725 g.
Câu 31. Chất phóng xạ Pôlôni có chu kỳ bán rã 138 ngày đêm. Thời gian để số hạt nhân Pôlôni còn lại bằng 1/32 số hạt nhân ban đầu là
A. 276 ngày đêm. B. 414 ngày đêm. C. 552 ngày đêm. D. 690 ngày đêm.
Câu 32. Một lượng chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T, ban đầu có khối lượng là mo. Sau thời gian t = 2 T
A. đã có 25 % khối lượng ban đầu bị phân rã. B. đã có 75 % khối lượng ban chầu bị phân rã.
C. còn lại 12,5 % khối lượng ban đầu. D. đã có 50 % khối lượng ban đầu bị phân rã.
Tiết 13. Trắc nghiệm định lượng
Câu 33. Hạt nhân có khối lượng nghỉ bằng 36,956563 u. Biết khối lượng của nơtron là 1,0086710 u, khối lượng của prôtôn là 1,007276 u và u = 931. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân bằng
A. 8,5684 MeV. B. 7,3680 MeV. C. 9,2782 MeV. D. 8,2532 MeV.
Câu 34. Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 35. Hạt nhân pôlôni là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10 g. Cho NA = 6,023.1023 mol-1 . Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là
A. 1,02.1023 nguyên tử. B. 1,02.1022 nguyên tử. C. 2,05.1022 nguyên tử. D. 3,02.1022 nguyên tử.
Câu 36. Chu kì bán rã của Rađôn ( Rn) là 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của nó là
A. 0,21.10-5s-1 B. 2,1.10-5s-1 C. 0,21.105s-1. D. 2,1.105s-1.
Câu 37 : Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là:
A. 7 B. 4. C. 1/3 D. 3.
Câu 38: Chất phóng xạ iốt I53131 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là:
A. 150g B. 50g C. 175g D. 25g
Câu 39: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là
A. 4 giờ. B. 8 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ.
Câu 40(ÐỀ ĐẠI HỌC – 2008): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng của chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Câu 41(ĐH – 2007): Biết số Avôgađrô là 6,02.1023/mol, khối lượng mol của urani U92238 là 238 g/mol. Số nơtrôn (nơtron) trong 119 gam urani U 238 là
A. 8,8.1025. B. 1,2.1025. C. 4,4.1025. D. 2,2.1025.
Câu 42(CĐ 2008): Biết số Avôgađrô NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn (prôton) có trong 0,27 gam Al1327 là
A. 6,826.1022. B. 8,826.1022. C. 9,826.1022. D. 7,826.1022.
Câu 43(ĐH – 2007): Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ.
Câu 44(CĐ 2007): Xét một phản ứng hạt nhân: H12 + H12 → He23 + n01 . Biết khối lượng của các hạt nhân H12 mH = 2,0135u ; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u ; 1 u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là
7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV.
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
I. Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau
Câu 1. Lực hạt nhân là
A. lực tĩnh điện . B. lực liên kết giữa các nơtron .
C. lực liên kết giữa các prôtôn . D. lực liên kết giữa các nuclôn .
Câu 2. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là ?
A. lực tĩnh điện. B. Lực hấp dẫn. C Lực điện từ. D. Lực lương tác mạnh.
Câu 3. Độ hụt khối của hạt nhân là ( đặt N = A - Z) :
A. = Nmn - Zmp. B. = m - Nmp - Zmp. C. = (Nmn + Zmp ) - m. D. = Zmp - Nmn
Câu 4 (TN năm 2010): Cho phản ứng hạt nhân X + Be ® C + 0n. Trong phản ứng này X là
A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron.
Câu 5 (TN – THPT 2007): Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có
A. cùng số prôtôn B. cùng số nơtrôn C. cùng số nuclôn D. cùng khối lượng
Câu 6 (ÐỀ ĐH– 2009): Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 7(ĐH–2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u; 1u = 1,66058.10-27 kg; 1eV = 1,6.10-19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C 126 thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.
Câu 8(CĐ- 2009): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Câu 9 (ĐH- 2010): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; Ar ; Li lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u; 39,9525u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Câu 10 (ĐH- 2010): Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A. 25%. B. 75%. C. 12,5%. D. 87,5%.
Câu 11 (ĐH- 2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0 /6 B. N0 /16. C. N0 /9. D. N0 /4.
Câu 12: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có 48No hạt nhân. Hỏi sau khoảng thời gian 3T, số hạt nhân còn lại là bao nhiêu?
A. 4N0 B. 6N0 C. 8N0 D. 16N0
Câu 13. Chu kỳ bán rã của U 238 là 4,5.109 năm. Số nguyên tử bị phân rã sau 106 năm từ 1 gam U 238 ban đầu là bao nhiêu? Biết số Avôgadrô NA = 6,02.1023 hạt/mol.
A. 2,529.1021 B. 2,529.1018 C. 3,896.1014 D. 3,896.1017
Câu 14 (ĐH- 2008): : Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của đồng vị ấy?
A. 2T. B. 3T. C. 0,5T. D. T.
Câu 15 (ĐH- 2010)Thực hiện phản ứng hạt nhân sau : Na + D → He + Ne . Biết mNa = 22,9327 u ; mHe = 4,0015 u ; mNe = 19,9870 u ; mD = 1,0073 u. Phản úng trên toả hay thu một năng lượng bằng bao nhiêu J
A.thu 2,2375 MeV B. toả 2,3275 MeV. C.thu 2,3275 MeV D. toả 2,2375 MeV
Câu 16 (Đề thi ĐH – CĐ 2010 ): Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; Ar ; Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
II. Làm đề cương chương I : Dao động điều hòa
I. Phương trình dao động điều hòa:
-Li độ: ...................................... Tại biên x = ......................... tại vị trí cân bằng x ....................
-Vận tốc: ..................................... Tại biên v = ..........................; tại vị trí cân bằng v = ...................
-Gia tốc: ...................................... Tại biên a = .........................; tại vị trí cân bằng a = ......................
(ta không quan tâm nhiều tới dấu của các đại lượng)
II.1. Chu kỳ: T=................. (s) Là thời gian vật ..............................................................................
*Con lắc lò xo: T =........................... *Con lắc đơn: T = ................................
II.2. Tần số: f = ............................... (Hz) Là .......................................................................................................
II.3. Tần số góc: = ......................................(Rad/s)
*Con lắc lò xo: = .................................. *Con lắc đơn : = ..............................
Trong đó: ........ là độ cứng của lò xo (N/m) g là ................................(.........)
m : là .................................(....... ) l là ................................. (........)
Mở rộng:
♣ Lực đàn hồi:
♦
♦ Nếu
♣ Lực kéo về :(lực phục hồi): F= - kx
☻Công thức độc lập với thời gian
II.4. Năng lượng:
☻Con lắc lò xo:
*Thế năng: Wt = ............................. *Động năng: Wđ = ............................. (J)
*Cơ năng:
(J)
☻Con lắc đơn:
*Thế năng:
: Góc lệch dây treo và phương thẳng đứng
* Động năng:
Góc lệch lớn nhất
*Cơ năng:
S0 = biên độ cực đại
III. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
Hai dao động điều hòa có phương trình:
*Biên độ dao động tổng hợp:(A)
A = ....................................................
*Pha ban đầu của dao động tổng hợp:() tan= ................................................
*Độ lệch pha 2 dao động:
+: Hai dao động cùng pha
Khi đó, biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại:
+: Hai dao động ngược pha
Khi đó, biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị cực tiểu: A = ...............................
+ = .......................: Hai dao động vuông pha.
Khi đó: A = .......................................
+ Tổng quát : Ta luôn có
File đính kèm:
- Tiết 10-11-12-13,Hạt nhân nguyên tử.doc