I- Môc tiªu.
- Nắm được các kiến thức về dao động điện từ. Mạch dao động LC. Điện từ trường, sóng điện từ ,Truyền thông (thông tin liên lạc) bằng sóng điện từ.
- Viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn giản, giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.
- Rèn kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hệ thống kiến thức cơ bản, tìm phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác
- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện
HV: - Xem lại các kiến thức đã học về dao động điện từ. Mạch dao động LC.
- Ôn lại các dạng bài tập về dao động điện từ. Mạch dao động LC.
III- TiÕn tr×nh d¹y häc.
8 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Chương 4: Dao động và sóng điện từ (2 tiết) - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảm có độ tự cảm 0,02 H. Chu kì dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
A. T=12,5.10-6 s. B. 1,25.10-6s C. 12,5.10-8s D. 12,5.10-10s
Bài 20: Tần số của sóng ngắn có bước sóng 25 m là bao nhiêu. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108m/s.
A. 12Hz B. 12 MHz C. 120 Hz D. 120 MHz
Câu 21: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10mH và điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A. 10m đến 95m. B. 20m đến 100m.
C. 18,8m đến 94,2m. D. 18,8m đến 90m.
HD: áp dụng công thức
Câu 22: Một mạch dao động có tụ điện C = 0,5mF. Để tần số dao động của mạch bằng 960Hz thì độ tự cảm của cuộn dây là
A. 52,8H. B. 5,49.10-2H. C. 0,345H. D. 3,3.102H.
Câu 23: Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm L = 5mH và tụ điện C = 2000F. Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được là
A. 5957,7m. B. 18,84.104 m. C. 18,84m. D. 188,4m.
Câu 24: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25mH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị
A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-9F. D. 1,126pF.
Câu 25: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 90pF, và cuộn dây có hệ số tự cảm L = 14,4mH. Các dây nối có điện trở không đáng kể. Máy thu có thể thu được sóng có tần số
A. 103Hz. B. 4,42.106Hz. C. 174. 106Hz. D. 39,25.103Hz
HD: áp dụng công thức
Câu 26: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50mF.Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là
A. 25mJ. B. 106J. C. 2,5mJ. 0,25mJ.
HD: W = Wd max = ½ CU02= 25.10-3J.
PHIẾU HỌC TẬP TIẾT 1 -2
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ban ngày sóng trung có thể truyền được đi xa.
B. Sóng điện từ có tần số từ 100Hz trở xuống không truyền được đi xa.
C. Sóng điện từ có bước sóng càng lớn thì khả năng truyền đi xa càng cao.
D. Trong các sóng vô tuyến, sóng dài có năng lượng bé nhất, không thể truyền được đi xa.
Câu 2: Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta sử dụng:
A. sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng.
B. sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.
C. sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.
D. sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa.
Câu 3: Để sử dụng thông tin dưới nước, người ta thường sử dụng:
A. sóng cực ngắn hoặc sóng ngắn hoặc sóng trung vì chúng có năng lượng bé.
B. sóng dài ít bị nước hấp thụ.
C. sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.
D. sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa nhất là ban đêm.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường :
A Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong khép kín.
B.Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
C. Điện trường xoáy là điện trường có đường sức là những đường cong không khép kín.
D.Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà L C là không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện
Câu 6: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?
A.i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha so với q. D. i trễ pha so với q
Câu 7: Nguyên nhân tắt dần trong mạch LC là
A. do toả nhiệt của các dây dẫn. B. do bức xạ ra sóng điện từ.
C. do toả nhiệt của các dây dẫn và bức xạ ra sóng điện từ. D. do tụ điện phóng điện.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ mang năng lượng.
Câu 9: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kì
A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. Phụ thuộc vào cả L và C.
D. Không phụ thuộc vào L vàC.
Câu 10: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch
A. Tăng lên 4 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần.
Câu 11: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
A. Không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần.
Câu 12. Chu kì riêng của mạch dao động là:
A. T = B. T = C. T = D. T =
Câu 13: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc
A. B. C. D.
Câu 14: Khi điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây trong mạch dao động LC cùng tăng hai lần thì tần số dao động của mạch
A. Không đổi. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần.
Câu 15. Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 50 và cuộn cảm có độ tự cảm 50 H. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A. T = 0,05 (s) B. T = 20 (s) C. T = 0,314 (s) D. T = 3,23 (s)
Câu 16: Một mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện điện dung C = 5.10-3mF. Độ tự cảm L trong mạch dao động là
A. 5. 10-5H. B. 5 .10-4H. C. 5 . 10-3H. D. 2.10-4H.
Câu 17. Một mạch dao động có tụ điện C = F và cuộn cảm có độ tự cảm L. Để tần số dao động của mạch là 500 Hz thì L phải có giá trị nào?
A. H B. 5. H C. H D. H
Bài 18: Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 10 pF và 1 cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là bao nhiêu?
A. 19,8 Hz B. 6,3.107Hz C. 0,05 Hz D. 1.6 MHz
Bài 19: Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung 200 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 0,02 H. Chu kì dao động riêng của mạch là bao nhiêu?
A. T=12,5.10-6 s. B. 1,25.10-6s C. 12,5.10-8s D. 12,5.10-10s
Bài 20: Tần số của sóng ngắn có bước sóng 25 m là bao nhiêu. Biết tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108m/s.
A. 12Hz B. 12 MHz C. 120 Hz D. 120 MHz
Câu 21: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10mH và điện dung C biến thiên từ 10pF đến 250pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng
A. 10m đến 95m. B. 20m đến 100m. C. 18,8m đến 94,2m. D. 18,8m đến 90m.
Câu 22: Một mạch dao động có tụ điện C = 0,5mF. Để tần số dao động của mạch bằng 960Hz thì độ tự cảm của cuộn dây là
A. 52,8H. B. 5,49.10-2H. C. 0,345H. D. 3,3.102H.
Câu 23: Một máy thu vô tuyến điện có mạch dao động gồm cuộn cảm L = 5mH và tụ điện C = 2000F. Bước sóng của sóng vô tuyến mà máy thu được là
A. 5957,7m. B. 18,84.104 m. C. 18,84m. D. 188,4m.
Câu 24: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25mH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị
A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1,126.10-10F. D. 1,126pF.
Câu 25: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 90pF, và cuộn dây có hệ số tự cảm L = 14,4mH. Các dây nối có điện trở không đáng kể. Máy thu có thể thu được sóng có tần số
A. 103Hz. B. 4,42.106Hz. C. 174. 106Hz. D. 39,25.103Hz
Câu 26: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50mF.Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là
A. 25mJ. B. 106J. C. 2,5mJ. 0,25mJ.
PHIẾU HỌC TẬP RÈN LUYỆN Ở NHÀ
Câu 1. Một mạch dao động gồm cuộn cảm L và tụ điện . Mạch có tần số dao động riêng 500Hz, hệ số tự cảm L có giá trị:
A. 0,3 H B. 0,4 H C. 0,5 H D. 1 H
Câu 2. Cường độ dòng điện tức thời của một mạch dao động là . Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750 nF. Độ tự cảm của cuộn cảm là bao nhiêu ?
A. 213 mH B. 548 mH C.125 mH D. 374 mH
Câu 3. Gọi là giá trị dòng điện cực đại, là giá trị hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ trong một mạch dao động LC. Chọn công thức đúng liên hệ giữa và :
A. B. C. D.
Câu 4. Một mạch dao động gồm một tụ điện C = 20 nF và một cuộn cảm , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 53 mA B. 48 mA C. 65 mA D. 72 mA
Câu 5. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ ?
A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không
Câu 6. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tần điện li?
A. Sóng dài B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 7. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 8. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.
Câu 9. Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 10. Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ?
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu.
C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 11. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là
A. m. B. m. C. m. D. m.
Câu 12. Mạch chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100 (lấy Bước sóng điện từ mà mạch thu được là.
A. m. B. m. C. km. D. m.
Câu 13. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 . Mạch thu được sóng điện từ có tần số nàosau đây?
A. 31830,9 Hz. B. 15915,5 Hz. C. 503,292 Hz. D. 15,9155 Hz.
Câu 14. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điên gồm cuộn cảm và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ đến . Dãi sóng mà máy thu được trong khoảng:
A. 10,5 m đến 92,5 m B. 11 m đến 75 m.
C. 15,6 m đến 41,2 m D. 13,3 m đến 66,6 m
File đính kèm:
- Tiết 1-2 Dao động và sóng điện từ.doc