Giáo án Vật Lí Khối 8 - Chương trình cả năm

I- Mục tiêu :

A- Kiến thức:

- Nêu được TD về chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày ,có nêu được vật là

- Nêu được TD về tính tương đối của chuyển động đứng yên ,xác định được vậtlàm mốc trong mỗi trạng thái .

- Nêu được TD về các dạng chuyển động cơ học thường gặp:Chuyển động thẳng ,chuyển động cong,chuyển động tròn.

B- Kĩ năng:

- Biết cách xác định vật làm mốc

C- Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập.

II- Chuẩn bị:

- Cả lớp:

+ Tranh vẽ 1.2,1.4,1.5 phóng to thêm để HS xác định quỹ đạo chuyển động của 1 số vật .

+ Bảng phụ ghi sẵn nội dung điền từ cho câu C6 & TN

- Hs:

+ 1 xe lăn

+ 1 con búp bê

+ 1 khúc gỗ

+ 1 quả bóng bàn

III- Tổ chức hoạt động dạy học.

A- Ổn định lớp 8A: 8B:

B- Kiểm tra bài cũ:

Giới thiệu chương trình Vật lý 8

C- Bài mới:

- GV : Buổi sáng mặt trời mọc hướng nào? Buổi chiều mặt trời lặn hướng nào?

- GV : Như vậy có phải mặt trời chuyển động từ hướng đông sang hướng tây không? Sau đây ta sẽ nghiên cứu một hiện tượng gọi là chuyển động cơ học.

 

doc68 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lí Khối 8 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 = ? Nhiệt lượng táa ra khi ®èt ch¸y hoµn toµn15kg than ®¸ lµ Q1 = q1. m1 = 27.106 . 15 = 405.106 (J) b,Q2 = Q1 = 405.106J q2 = 44.106J/kg m2 = ? Khèi l­îng dÇu háa cÇn ®èt ch¸y hoµn toµn ®Ó táa ra nhiÖt l­îng 405.106J lµ : m2 = Q2/q2 = 405.106 :44.106 = 9,2( kg) c, m3 =3,375kg Q3 = Q1 = 405.106 (J) q3 =? N¨ng suÊt táa nhiÖt cña nhiªn liÖu lµ q3 = Q3/m3 = 405.106 :3,375= 120.106(J/kg) VËy ®Ó ®èt ch¸y 3,375kg nhiªn liÖu ®Ó táa ra nhiÖt l­îng 405.106J th× nhiªn liÖu ®ã ph¶i lµ Hi®r« D-Củng cố  -GV cho häc sinh quan s¸t trªn mµn h×nh C©u 1:Dïng mét bÕp dÇu ®Ó ®un n­íc th× thÊy sau mét thêi giannåi vµ n­íc nãng lªn.VËt nµo cã n¨ng suÊt táa nhiÖt? A:N­íc bÞ ®un nãng B:Nåi bÞ ®èt nãng C:Cñi bÞ ®èt ch¸y D:C¶ 3 ®Òu cã n¨ng suÊt táa nhiÖt C©u 2:Khi ®èt ch¸y 2kg cñi kh« sÏ táa ra mét nhiÖt l­îng lµ A: 2.106J B: 20.106J C: 20.107J D: 20.105J -Qua bµi häc h«m nay c¸c em thÊy cÇn ph¶i ghi nhí g×? (häc sinh ®äc ghi nhí SGK) Cho häc sinh t×m hiÓu vµ ghi c«ng thøc tÝnh hiÖu suÊt nhiÖt Trong ®ã: Qi lµ nhiÖt l­îng cã Ých (J) Qtp lµ nhiÖt l­îng toµn phÇn (J) H Lµ hiÖu suÊt (%) E-Dặn dò Häc thuéc ghi nhí SGK Bài tập về nhà : Tõ bµi26.1 ®Õn bµi 26.6 SBT trang 35,36 Chuẩn bị bài sau : Bµi định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Ngày soạn8/4/2011 Tiết 32 SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I.MỤC TIÊU: - Phân tích được sự truyền và chuyển hoá năng lượng trong các hiện tượng vãe ở bảng 27.1 và 27.2 SGK. - Tìm được ví dụ minh họa cho sự truyền và chuyển hoá năng lượngtrong các hiện tượng cơ và nhiệt ngoài ví dụ SGK đã nêu. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. - Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng để giải thích một số hiện tượng có liên quan. II. CHUẨN BỊ: III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) a) Nêu một số nhiên liệu mà em biết. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu cho biết gì ? Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 46.106 J/kg có nghĩa là thế nào ? b) Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra ? Muốn thu được nhiệt lượng 92.107J thì cần bao nhiêu kg dầu hoả ? Hoạt động 2 :Tình huống học tập (3 phút) Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác và chuyển từ dạng này sang dạn khác và tuân theo một định luật tổng quát nhất của tự nhiên mà hôm nay chúng ta sẽ học trong bài này. Hoạt động 3 :Tìm hiểu sự truyền cơ năng và nhiệt năng từ vật này sang vật khác (12 phút) Hướng dẫn HS làm việc cá nhân bằng các câu hỏi sau: - Mô tả bằng lời các hiện tượng vẽ trong hình. - Mô tả sự truyền năng lượng của các vật vẽ trong hình. - Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Hướng dẫn HS thảo luận trên lớp. Chú ý trong hình 2 HS thường dùng từ nhiệt lượng để điền vào chỗ trống là không đúng, mà phải điền là nhiệt năng mới chính xác. Yêu cầu HS rút ra kết luận chung. Yêu cầu HS trìm thêm một vài ví dụ khác trong thực tế có liên quan. HS làm việc cá nhân ddoois với từng hình vẽ trong bảng 27.1 trong SGK. - Trao đổi kết quả xử lí của mình với các bạn cùng bàn để sửa chữa nếu cầ thiết. Sau đó thảo luận trên lớp theo sự hướng dẫn của GV. Một vật có thể truyền cơ năng, nhiệt năng hay cả cơ năng và nhiệt năng cho vật khác. Hoạt động 4 :Tìm hiểu sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng(thế năng và động năng), giữa cơ năng và nhiệt năng (12 phút) Tổ chức cho HS tìm hiểu sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác tương tự như ở hoạt động 3. Với hình 2 Hs dễ điền các từ "công" và "nhiệt" Yêu cầu HS nêu kết luận chung cho cả hai hoạt động 3 và 4. HS làm việc cá nhân như ở hoạt động 3. Điền vào các chỗ trống từ (5) đến (11). Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác hoặc chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác Hoạt động 5 :Phát biểu đinh luật bảo toàn năng lượng (5 phút) Thông báo cho HS về địinh luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Thừa nhận sự bảo toàn năng lượng. Phát biểu định luật. Hoạt động 6 : Vận dụng (5 phút) Hướng dẫn HS trả lời C5, C6. Tổ chức cho HS thảo luận về các câu này. Giúp HS nhận biết sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng trên Hoạt động 7 : Tổng kết bài học (2 phút) 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Bài tập về nhà: 27.1, 27.2, 27.4 IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tiết 33 ĐỘNG CƠ NHIỆT I.MỤC TIÊU: - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. - Mô tả được cấu tạo của động cơ nổ 4 kì dựa trên hình vẽ hay mô hình của động cơ này. - Mô tả được hoạt động của động cơ nổ 4 kì. - Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt, nêu được tên của các đại lượng có mặt trong công thức. - Sử dụng được công thức tính nhiệt lượng, công, công suất, hiệu suất để giải các bài tập về động cơ nhiệt. II. CHUẨN BỊ: - Tranh động cơ nổ - Mô hình động cơ nổ 4 kì. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) a) Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Cho một ví dụ minh hoạ có giải thích. Hoạt động 2 :Tình huống học tập(2 phút) Như SGK Hoạt động 3 :Tìm hiểu và phân loại động cơ nhiệt (7 phút) Thế nào là động cơ nhiệt ? Nêu một số động cơ nhiệt mà em biết ? Động cơ nhiệt được phân thành máy loại ? Nêu ứng dụng của một số động cơ. Động cơ mà nhiệt năng của nhiên liệu chuyển thành cơ năng của máy. - Xe máy, ô tô, tàu hoả, tên lửa, máy bay Động cơ đốt ngoài :máy hơi nước, tua bin hơi. Động cơ đốt trong :Xe máy, ô tô, tàu hoả, tên lửa, máy bay. Hoạt động 4 :Tìm hiểu cấu tạo và chuyển vận của động cơ nổ (15 phút) Yêu cầu HS tìm hiểu và chỉ ra các bộ phận của động cơ nổ trên mô hình động cơ ? Xi lanh – Pittông – 2Van – Bugi – Biên và tay quay. Giới thiệu cho HS về chức năng các bộ phận. Giới thiệu thế nào là một kì. Chuyển vận của động cơ 4 kì. Hướng dẫn HS điền bảng Kì Van1 Van2 Ptông Bugi Sinh công Nạp Nén Đốt Thoát Giới thiệu cho HS động cơ có nhiều xilanh. Nêu tên các bộ phận căn bản, dự đoán và thảo luận về chức năng của các bộ phận trongđộng cơ đốt trong. Điền vào bảng đã viết sẵn trên bảng da. Hoạt động 5 :Tìm hiểu hiệu suất của động cơ nhiệt (5 phút) Ta thấy cơ năng chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng, nhưng trong động cơ nhiệt, thì chỉ có một phần nhiệt năng chuyển hoá thành cơ năng, phần còn lại đi đâu ? Yêu cầu HS nghiên cứu và trả lời C1 vàC2. Viêt công thức tính hiệu suất của động cơ và chú thích các đại lượng có mặt trong công thức. Cần chú ý H luôn luôn nhỏ hơn 1. Tại sao? - Không phải toàn bộ nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra biền hoàn toàn thành công có ích. - Phần nhiệt năng còn lại để làm nóng các bộ phận của động cơ nhiệt, thăng ma sát, theo khí thải ra ngoài và làm nóng không khí. - H = A/Q. Trong đó: + H: hiệu suất. + A: Công có ích. + Q: Nhiệt lượng toàn phần do nhiên liệu toả ra . Hoạt động 6 : Vận dụng ( 8 phút) Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi C3, C4, C5 và gọi một HS lên bảng làm C6. C6 Cho biết: s = 100km = 105 m. F = 700N. m = 4kg. q = 46.106 J/kg. H = ? Hiệu suất của động cơ ôtô: H = A/Q = F.s/m.q = 700.105/4.46.106 = 0,38 = 38% Hoạt động 7 : Tổng kết bài học ( 3 phút) 1.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. 2.Bài tập về nhà : 28.3, 28.4, 28.7 SBT. Nêu yêu cầu tổng kết chương và kiểm tra Học kỳ. IV. RÚT KINH NHGIỆM : Ngµy so¹n Tiết 34 ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: -Củng cố, hệ thống kiến thức để chuẩn bị cho kiểm tra HKII. II. CHUẨN BỊ: A. LÝ THUYẾT: 1.Khi nào vật có cơ năng, nêu hai dạng của cơ năng, cơ năng của một vật bằng gì ? Thế nào là thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi, động năng chúng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Cho ví dụ minh họa. Nêu đặc điểm của sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng. 2.Nêu bốn nội dung của thuyết động học phân tử về cấu tạo chất, mỗi nội dung cho một ví dụ chứng minh. 3. Nhiệt năng là gì ? Có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật bằng cách nào ? Mỗi cách cho 3 ví dụ thực tế ? 4.Nêu các hình thức truyền nhiệt (định nghĩa, đặc điểm, ví dụ ). 5.Nhiệt lượng - Nhiệt dung riêng – Năng suất toả nhiệt (định nghĩa, đơn vị, kí hiệu, công thức tính, ý nghĩa ). 6.Nguyên lí truyền nhiệt . Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 7.Động cơ nhiệt là gì? Kể một số động cơ nhiệt thường gặp trong thực tế. Hiệu suất của động cơ nhiệt. B. BÀI TẬP: Trả lời lại các câu hỏi trong phần vận dụng sau mỗi bài học, làm lại các bài tập trong sách bài tập. 1.Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh. 2.Viên đạn đang bay có những dạng năng lượng nào ? Giải thích. 3.Tại sao khi về mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ. 4.Sự truyền nhiệt cho miếng đồng nóng lên và để cho miếng đồng nguội đi, có được thực hiện bằng cùng một cách không ? Giải thích. 5.Một ấm nhôm khối lượng 400g chứa 1lít nước. Tính nhiệt lượng tối thiểu cần thiết để đun sôi nước, biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20oC. 6.Người ta cung cấp cho 10 lít nước ở 20oC một nhiệt lượng là 840 kJ. Hỏi nhiệt độ sau cùng của nước là bao nhiêu ? 7.Muốn có 100 lít nước ở 35oC thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lítt nước ở 15oC. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K. 8.Tìm nhiệt độ của hỗn hợp nước "ba sôi hai lạnh". Cho nước sôi 100oC và nước lạnh 20oC, bỏ qua sự mất nhiệt. 9.Đổ nước nóng vào nước ở 10oC sao cho nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 20oC.Tìm nhiệt độ của khối nước nóng biết rằng khối lượng nước lạnh gấp 3 lần khối lượng nước nóng, bỏ qua mọi sự mất nhiệt. 10.Đặt một nồi nước nhỏ nổi trong một nồi nước lớn, đun cho nước trong nồi nước lớn sôi. Hỏi khi đó nước trong nồi nhỏ có sôi không ? Vì sao ? 11.Dùng bếp dầu hoả để đun sôi 1 lít nước ở 20oC đựng trong một ấm nhômcó khối lượng là 0,5kg. a.Tính nhiệt lượng cần dùng để đun nước.Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là: 4200J/kg.K và 880J/kg.K. b. Tính lượng dầu cần dùng.Biết chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả rađược truyền cho nước, ấm và năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106 J/kg. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Ôn tầp (20 phút) Hoạt động 2 :Sửa bài tập( 25 phút) IV. RÚT KINH NHGIỆM :

File đính kèm:

  • docGiao an Ly 8(1).doc