Học Vần: S – R
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được s, r ,sẻ ,rễ.
Nhận ra các tiếng có âm s ,r trong các tiếng, từ. Đọc được câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: rổ, rá.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần thứ 5 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần áo...
Lên trình bày trước lớp.
Học sinh mở sách, 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các tranh.
+Nên làm: Tắm, gội, mặc áo, phơi quần áo, cắt móng tay, móng chân.
+Không nên: Tắm nước bẩn...
+2 em trao đổi, trả lời: rửa chân tay bằng xà phòng, cắt móng tay, móng chân, đi giày dép...
Mỗi học sinh nêu 1 ý
+Chuẩn bị nước, xà phòng, khăn tắm... sạch sẽ.
+Khi tắm: dội nước xát xà phòng, kì cọ...
+Tắm xong lau khô người.
+Mặc quần áo sạch sẽ.
Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện...
Rửa chân trước khi đi ngủ.
Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất...
&
Toán SỐ 9
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 9.
v Biết đọc, viết số 9. Đếm và so sánh số trong phạm vi 9. Nhận biết số lượng trong phạm vi 9. Vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7 – 8 – 9, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn định lớp:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Số 9.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
-Treo tranh:
H: Có mấy bạn đang chơi?
H: Mấy bạn đang chạy tới?
H: Tất cả có mấy bạn?
-Hôm nay học số 9. Ghi đề.
Lập số 9.
-Yêu cầu học sinh lấy 9 hoa.
-Yêu cầu gắn 9 chấm tròn.
-Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu 9 in, 9 viết.
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 9.
-Nhận biết thứ tự dãy số: 1 -> 9.
-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 1 -> 9,
9 -> 1.
-Trong dãy số 1 -> 9.
H: Số 9 đứng liền sau số mấy?
Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh mở sách.
Bài 1: Hướng dẫn viết số 9
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
H: Hình 1 có mấy bàn ủi trắng, mấy bàn ủi đen? Tất cả có mấy cái?
-Hướng dẫn làm tiếp 7 con bướm xanh. 2 con bướm trắng...
-Gọi học sinh đọc cấu tạo số 9 dựa vào từng tranh ở bài 2.
Bài 3: Viết số thích hợp.
-Hướng dẫn học sinh đếm số ô vuông trong từng cột rồi viết số tương ứng vào ô trống.
-Gọi học sinh so sánh từng cặp số liên tiếp.
H: Số 9 là số như thế nào trong các số đã học?
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
-Yêu cầu học sinh điền dấu > < =
-Thu chấm, nhận xét.
-Chơi trò chơi : Nối đúng số thích hợp.
-Dặn học sinh về học bài, làm bài tập ở nhà.
Quan sát.
8 bạn.
1 bạn.
9 bạn.
Nhắc lại.
Gắn 9 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 9 chấm tròn.
Gắn 9 hoa và đọc.
Đọc có 9 chấm tròn.
Là 9.
Gắn chữ số 9. Đọc: Chín: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 1 2 3 4 5 67 8 9 Đọc.
9 8 7 6 5 4 3 2 1 Đọc.
Sau số 8.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 9.
8 bàn ủi trắng, 1 bàn ủi đen. Có tất cả 9 cái. Học sinh điền số 9.
Học sinh điền số 9.
9 gồm 5 và 4, gồm 4 và 5.
9 gồm 6 và 3, gồm 3 và 6.
9 gồm 7 và 2, gồm 2 và 7.
9 gồm 8 và 1, gồm 1 và 8.
Điền số.
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1 < 2, 2 < 3, 3 < 4, 4 < 5, 5 < 6, 6 < 7,
7 < 8.
Là số lớn nhất trong các số 1,2,3,4,5,6, 7, 8.
Làm bài tập.
&
Học vần G – GH
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dọc và viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.
v Nhận ra các tiếng có âm g - gh. Đọc được từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ.
v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: g - gh.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết: 5 phút.
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Dạy chữ ghi âm: g.
-Giới thiệu, ghi bảng g.
H: Đây là âm gì?
-Giáo viên phát âm mẫu: g
-Yêu cầu học sinh gắn âm g.
-Giới thiệu chữ g viết: Nét cong trái và nét khuyết ngược.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng gà.
-Hướng dẫn phân tích tiếng gà.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng gà.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng gà.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Em gọi tên con vật này?
Giảng từ gà ri.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: Gà ri.
-Luyện đọc phần 1.
Dạy chữ ghi âm gh.
-Ghi bảng giới thiệu gh.
H: Đây là âm gì?
-Ta gọi là gờ kép.
H: Gờ kép có mấy âm ghép lại?
-Giáo viên phát âm mẫu: gh.
-Yêu cầu học sinh gắn âm gh.
-Giới thiệu chữ gh viết: g nối nét h.
-Yêu cầu học sinh gắn tiếng ghế.
-Hướng dẫn phân tích tiếng ghế.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng ghế.
-Hướng dẫn học sinh đọc tiếng ghế.
-Cho học sinh quan sát tranh.
H: Đây là cái gì?
Giảng từ ghế gỗ được làm bằng gỗ dùng để ngồi.
-Giáo viên ghi bảng, đọc mẫu gọi học sinh đọc từ: ghế gỗ.
-Luyện đọc phần 2.
-So sánh: g – gh.
-Lưu ý: gh chỉ ghép với e – ê – i.
g không ghép với e – ê – i.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui trình: g, gh, gà ri, ghế gỗ (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
-Hướng dẫn học sinh đọc trên bảng con.
Giới thiệu từ ứng dụng: nhà ga gồ ghề
gà gô ghi nhớ
-Giáo viên giảng từ.
-Gọi học sinh phát hiện tiếng có âm g – gh.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
*Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi nối.
Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Giảng nội dung tranh.
H: Tìm tiếng có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách viết: g, gh, gà gô, ghế gỗ.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói theo chủ đề: Gà ri, gà gô.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ những loại gà gì?
-Giáo viên giảng về gà ri, gà gô.
H: Em kể tên các loại gà mà em biết?
H: Nhà em có nuôi gà không? Gà của nhà em là loại gà nào?
H: Em thường cho gà ăn gì?
H: Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết?
H: Chủ để luyện nói là gì?
-Nhắc lại chủ đề : Gà ri, gà gô.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có g – gh: nhà ga, ghe, ghê sợ...
-Dặn HS học thuộc bài g - gh.
Nhắc đề.
g.
Học sinh phát âm: g (gờ): Cá nhân, lớp
Thực hiện trên bảng gắn. Đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng gà có âm g đứng trước, âm a đứng sau, dấu huyền đánh trên âm a: Cá nhân.
gờ – a – ga – huyền – gà: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Gà ri.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
gh
2 âm: g + h
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Học sinh nhắc lại.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng ghế có âm gh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê: Cá nhân.
gờ – ê – ghê – sắc – ghế: Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cái ghế gỗ.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Giống: g.
Khác: gh có thêm chữ h.
Cá nhân, lớp.
g (rê): Nét cong hở phải, lia bút viết nét khuyết dưới.
gh: Viết chữ g (rê) nối nét viết chữ h (hát).
gà ri: Viết chữ g (rê), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu huyền (\) trên chữ a. Cách 1 chữ o. Viết chữ r (e rờ), nối nét viết chữ i, lia bút viết dấu chấm trên chữ i.
ghế gỗ: Viết chữ g (rê), nối nét viết chữ h (hát), nối nét viết chữ e, lia bút viết dấu mũ trên chữ e, lia bút viết dấu sắc trên chữ ê. Cách 1 chữ o. Viết chữ g (rê), lia bút viết chữ o, lia bút viết dấu mũ trên chữ o, lia bút viết dấu ngã trên chữ ô.
Đọc cá nhân.
ga, gà gô, gồ ghề, ghi.
Đọc cá nhân, lớp.
Thi đua 2 nhóm.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
Gà ri, gà gô.
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm vừa mới học(gỗ, ghế gỗ)
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Quan sát tranh. Thảo luận nhóm, gọi nhóm lên bảng lớp trình bày.
Gà ri, gà gô.
Gà chọi, gà công nghiệp...
Học sinh kể.
Ăn tấm, thóc...
Gà trống. Vì có mào to và đang gáy.
Gà ri, gà gô.
&
Toán SỐ 0
I/ Mục tiêu:
v Học sinh có khái niệm ban đầu về số 0.
v Biết đọc, viết số 0. Đếm và so sánh số trong phạm vi 0. Nhận biết số lượng trong phạm vi 0. Vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
v Giáo dục cho học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, các số từ 0 -> 9, 1 số tranh, mẫu vật.
v Học sinh: Sách, 4 que tính.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Số 0.
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
-Treo tranh:
H: Hình 1 có mấy con cá?
Lấy dần không còn con nào. Để chỉ không còn con cá nào ta dùng số 0.
-Hôm nay học số 0. Ghi đề.
Lập số 0.
-Yêu cầu học sinh lấy 4 que tính, bớt dần đến lúc không còn que tính nào.
-Giới thiệu 0 in, 0viết.
-Yêu cầu học sinh gắn từ 0 -> 9.
Thực hành.
Bài 1:
Viết số 0. Giáo viên viết mẫu.
-Hướng dẫn viết 1 dòng số 0.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
H: Số liền trước số 2 là số mấy?
H: Số liền trước số 3, 4?
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào dấu chấm: > < =
-Thu chấm, nhận xét. Chơi trò chơi: Nhận biết số lượng.
Dặn học sinh về học bài.
Quan sát.
3 con
3 con – 2 con – 1 con – không còn con nào.
Nhắc lại.
Lấy 4 que tính, bớt 1 còn 3 ... 0.
Gắn chữ số 0. Đọc: Không: Cá nhân, đồng thanh.
Gắn 0 - > 9 Đọc Số 0 bé nhất.
Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 0.
0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Số 1
Tự trả lời.
Nêu yêu cầu, làm bài.Học sinh đổi vở chữa bài
&
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 5.
-Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
Đi học chuyên cần.
Biết giúp nhau trong học tập.
Một số em còn nói chuyện trong giờ học
-Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
Sôi nổi trong học tập.
Đạt được nhiều hoa điểm 10.
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
2/ Hoạt động 2: Cho học sinh chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 6.
-Dự Đại hội liên đội :cử 2 em đi dự Dương , Lương
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.
File đính kèm:
- tuan 5(4).doc