Giáo án Tuần thứ 30 Lớp 3A

I. MỤC TIÊU:

 Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Liên hợp quốc, viết đẹp các chữ số.

 - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ ch hoặc êch/ êt.

 Đặt câu với 2 từ vừa điền đúng.

 - Giáo dục có ý thức viết đúng bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Viết sẵn 2 lần bài tập 2a lên bảng

 - Vở chính tả.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 30 Lớp 3A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
‎ A, B, C. ‏‎ nào nêu lên 3 tháng có 31 ngày - Đó là ‏‎ B, nêu được các tháng 7,8,10 là những tháng có 31 ngày D. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học + Khen + Phê - bài tập về nhà Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 20.000 + 10.000 +.....= 90.000 80.000 – 50.000 +.....= 70.000 40.000 + 20.000 +.....= 30.000 Bài 2: Điền số vào trong các phép tính sau: 9 856 21.357 24.789 951 73.967 16.406 Luyện từ và câu Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi bằng gì Dấu hai chấm I. Mục tiêu: - Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? - Bước đầu học cách sử dụng dấu hai chấm - Giáo dục: Có ‏‎ thức dùng từ đặt câu đúng II. Đồ dùng – dạy học: Viết sẵn các câu văn trong bài tập 1,4 III. Trọng tâm: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? học dấu hai chấm. IV. Các hoạt động dạy- học: A. ổn định tổ chức. - Hát B. Kiểm tra bài cũ. - Kể 5 môn thể thao, đặt câu với 2 trong 5 từ vừa nêu. - 1 học sinh thực hiện - Kể các từ nói về kết quả thi đấu thể thao, đặt câu với 2 trong các từ vừa tìm. - 1 học sinh thực hiện -Yêu cầu học sinh đọc miệng bài 3 tiết luyện từ và câu tiết trước - Học sinh đọc *Nhận xét cho điểm C. Dạy – học bài mới: 1. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi 1 h/sinh đọc yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc, lớp theo dõi - Gọi 1 học sinh đọc lại 3 câu văn trong bài - 1 học sinh đọc - Voi uống nước bằng gì? - Voi uống nước bằng vòi - Vậy ta gạch chân dưới bộ phận nào? - Gạch chân: Bằng vòi - Yêu cầu học sinh làm tiếp - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét - Nhận xét – cho điểm Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập - 1 học sinh đọc lớp theo dõi - Học sinh thảo luận nhóm, trả lời - Học sinh đọc cả câu - Nhận xét - Nhận xét – bổ sung Bài 3: Hướng dẫn trò chơi trong sách giáo khoa. - Tiến hành hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ “Bằng gì” Ví dụ: Vải được làm bằng gì? Vải được làm bằng bông, lông động vật. - Giấy được làm bằng gì? Giấy được làm bằng Gỗ - Bạn đến trường bằng gì? Tôi đến trường bằng xe đạp...... Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Chọn dấu câu điền vào chỗ chấm - Các con đã biết các dấu câu nào - Dấu chấm (Phẩy, hỏi, chấm, 2 chấm, chấm lửng, chấm cảm) - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét bài: Chúng ta điền dấu 2 chấm vào tất cả các ô trống ở trên. - Theo dõi, chấm bài D. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Về đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Bằng gì” Thứ sáu Tập làm văn Viết thư I. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng viết: Dựa vào gợi ‏‎ của sách giáo khoa viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Giáo dục yêu quí, có ‏‎ thức giao lưu cùng các bạn II. Chuẩn bị: - Viết sẵn các câu hỏi gợi ‏‎ trên bảng lớp. - Bảng phụ viết sẵn tình tự 1 bức thư. - Mỗi học sinh chuẩn bị 1 phong bì, 1 tem thư, 1 giấy viết thư. III. Trọng tâm: Viết được bức thư theo hướng dẫn IV. Các hoạt động dạy – chủ yếu. A. ổn định tổ chức. - Hát B. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 3 học sinh đọc lại bài viết kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà em có dịp xem. - 3 học sinh thực hiện - Nhận xét – cho điểm C. Dạy – học bài mới. 1. Giới thiệu bài Trong giờ tập làm văn này các em sẽ dựa vào gợi‏‎ ý ‏‎‎của sách giáo khoa viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Nghe giới thiệu - Ghi bảng 2. Hướng dẫn làm bài - Yêu cầu mở sách giáo khoa trang 105 đọc yêu cầu. 1 học sinh đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu hs đọc lại phần gợi‏‎ ý 1 học sinh đọc - Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn bạn để viết. - Học sinh nêu tên bạn đã biết qua đài, báo, ti vi. - Em viết thư cho ai? bạn đó tên là gì? bạn sống ở nước nào? - Viết cho Me Ry, ở thủ đo Luân đôn nước Anh. - Viết cho Giét – xi – Ca, bạn sống ở Lúc Xăm Bua. - Viết cho bạn Phương sống ở Quảng Châu trung Quốc. - Lí do em viết thư cho bạn là gì? - Làm quen với bạn - Thích cảnh ở nước bạn, muốn viết thư làm quen. - Học về các bạn qua bài tập đọc thấy các bạn nhỏ đáng yêu, dễ mến nên viết thư cho bạn. - Vì trung Quốc là nước láng giềng của Việt nam viết làm quen - Yêu cầu học sinh nêu nội dung bức thư. - Học sinh dựa vào gợi ‏‎ý nêu nội dung cần viết qua từng bức thư + Giới thiệu tên mình, lớp, trường + Hỏi thăm bạn + Bày tỏ tình thân ái với bạn + Chào bạn, hẹn gặp - Học sinh làm bài - 1 vài học sinh đọc - Cho thư vào phong bì, dán kín D. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét – dặn dò. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về cộng, trừ nhẩm, các số tròn nghìn. - Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.000 - Giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính - Giáo dục: Có ý thức tự giác khi luyện tập II. Chuẩn bị: Hệ thống bài luyện tập III. Trọng tâm: - Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 100.000 IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. ổn định tổ chức. - Hát B. Kiểm tra bài cũ. - 2 học sinh lên babgr làm 2 bài tập tiết trước. - 2 học sinh thực hiện - Nhận xét cho điểm C. Dạy – học bài mới. 1. Giới thiệu bài Bài hôm nay sẽ giúp các em luyện tập chung về phép cộng, phép trừ, có đến 5 chữ số và giải bài toán có lời văn bằng 2 phép tính. - Nghe giới thiệu Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Tính nhẩm - Khi biểu thức chỉ có các dấu cộng, trừ, chúng ta thực hiện như thế nào? - Thực hiện lần lượt từ trái sang phải - Khi biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện như thế nào? - Thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - Nêu cách thực hiện - Đổi chéo vở để kiểm tra - Nhận xét – chốt ‏‎ ý đúng Bài 2: - Bài yêu cầu gì? - Đặt và thực hiện các phép tính - Học sinh làm bài - 4 học sinh làm bài. - Nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài - 1 học sinh đọc - Bài toán cho biết gì - Học sinh nêu - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai. - Số cây còn quả của xã Xuân Mai so với số cây ăn quả của xã Xuân Hoà như thế nào? - Hơn 4.500 cây - Xã Xuân Mai có bao nhiêu cây? - Chưa biết - Học sinh tóm tắt và làm bài. Xuân Phương 68700 cây Xuân Hoà 5200 cây 4500 cây Xuân Mai Học sinh làm bài - Nhận xét chốt bài làm đúng. Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài toán - 1 học sinh đọc đề - Bài toán thuộc loại toán nào đã học? - Thuộc dạng liên quan đến rút về đơn vị. Học sinh tóm tắt: 5 com pa : 10.000 đồng 3 com pa : ....... đồng? Giải Giá tiền 1 chiếc com pa là. 10.000 : 5 = 2.000 (đồng) Số tiền phải trả cho 3 chiếc com pa là: 2.000 x 3 = 6.000 (đồng) Đáp số: 6.000 đồng - Nhận xét – cho điểm. D. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học + Khen + Phê - Bài tập về nhà: tiết 148. Chính tả Một mái nhà chung I. Mục tiêu: - Nhớ – viết lại chính xác, đẹp đoạn “Từ mái nhà của Chim.....lợp hồng” trong bài một mái nhà chung. - Làm đúng bài tập, chính tả phân biệt tr/ ch hoặc êt/ êch. - Giáo dục: Có ‏‎ ý thức rèn luyện chữ viết. II. Chuẩn bị: Viết sẵn bài 2a lên bảng III. Chuẩn bị: Viết đúng, đẹp bài viết IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A.ổn định tổ chức. - Hát B. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 học sinh đọc, 2 học sinh viết. - Học sinh viết: Chông chênh, trắng trẻo, chênh chếch, tròn trịa - Nhận xét cho điểm C. Dạy – học bài mới. 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu ghi bảng - Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn viết chính tả. a. Trao đổi về nội dung bài viết - Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. - 2 học sinh lần lượt đọc. - Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? nó có gì đặc biệt? - Nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi nhà có 1 đặc trưng, 1 nét riêng. b. Hướng dẫn viết từ khó - Nêu từ khó viết: Sóng xanh, rập rình, lợp. - Luyện viết - Đọc các từ vừa viết - Giáo viên chỉnh, sửa lỗi cho học sinh. c. Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn thơ có mấy khổ thơ, trình bày thế nào cho đẹp? - Có 3 khổ thơ, giữa mỗi khổ thơ cách 1 dòng. - Các dòng thơ cần trình bày như thế nào? - Chữ đầu dòng viết hoa và viết lùi vào 3 ô. d. Viết chính tả. - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh viết bài. e. Soát nỗi. Giáo viên đọc bài. - Học sinh soát lỗi. g. Chấm bài. - Giáo viên chấm 7 đến 10 bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a. Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa. - 1 Học sinh làm bài trên bảng lớp học sinh dưới lớp làm bằng bút chì vào sách. - Gọi học sinh chữa bài. - Chốt lời giải đúng - 1 học sinh chữa - Học sinh làm vở Mèo con đi học ban trưa Nón nam không đội, trời mưa rào rào Hiên che không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào “meo meo” D. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh - Dặn học sinh ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Kiểm tra bài thể dục với hoa hoặc cờ I. Mục tiêu: - Kiểm tra bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp. - Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Giáo dục: Tích cực, tự giác khi luyện tập. II. Địa điểm, phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn Phương tiện: 2 đến 3 em 1 quả bóng. III. Trọng tâm: Kiểm tra bài thể dục với hoa hoặc cờ. IV. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu - Phổ biến nội dung – yêu cầu giờ học - Tập bài thể dục phát triển chung - Học sinh tập liên hoàn 2 lần và 8 nhịp tập 1 lần. - Đi đều theo nhịp, vừa đi vừa hát. Phần cơ bản * Kiểm tra bài thểdục phát triển chung với hoa hoặc cờ. - Mỗi đợt 5 đến 7 học sinh thực hiện liên hoàn 8 động tác - Hoàn thành: 5 động tác, động tác khác thực hiện tương đối chính xác. 7 đến 8 động tác: Hoàn thành tốt - Chưa hoàn thành: Chỉ trong 4 động tác, các động tác khác còn sai sót, chưa tích cực. * Tung bóng = 1 tay, bắt bóng = 2 tay - Học sinh đứng theo 4 hàng ngang từng 2 hàng quay mặt vào nhau luyện tập. * Trò chơi: Ai kéo khoẻ - Học sinh chơi trên cơ sở 4 hàng ngang. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay – hát. - Công bố kết quả kiểm tra - Giao bài về nhà: Ôn bài thể dục 8 động tác.

File đính kèm:

  • doctuan 30.DOC
Giáo án liên quan