Tập đọc
Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu
- Hs đọc đúng nhanh được cả bài Bàn tay mẹ. Luyện đọc đúng các từ ngữ khó
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy
- Tìm được các tiếng chứa vần an, at, nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an, at
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ.Hiểu được tấm lòng yêu quý biết ơn mẹ của bạn.
- Hs chủ động nói theo đề tài:
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
- Bộ chữ học vần thực hành
III. Hoạt động dạy học
8 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần thứ 26 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch, đọc
Hs đọc
Hs thảo luận tìm tiếng chứa vần an, at
Hs thảo luận nhóm
2 nhóm thi tìm câu
2 hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi
Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em, giặt một chậu tã lót đầy
Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương
Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng .... xương xương của mẹ
Hs quan sát đọc câu mẫu
Hs thảo luận nhóm đôi
Hs lên hỏi - đáp
Hs đọc bài
IV. RKN
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
Các số có hai chữ số
I. Mục tiêu
- Hs nhận biết được số lượng, đọc viết các số từ 20 đến 50
- Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50
- Hs yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học
- Đồ dùng dạy toán, bảng gài, que tính
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho Hs làm bài :
50 + 20= 60cm + 10cm =
70 - 50 = 30cm + 20cm =
70 - 20 = 40cm - 20cm =
- Nhận xét, chữa bài ghi điểm
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Giới thiệu các số từ 20 đến 30
- Y/c Hs lấy 2 bó que tính một chục, rồi lấy thêm 1 que tính
? Bây giờ chúng ta có bao nhiêu que tính
- Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21
- Cho hs đọc
- Tương tự giới thiệu số 22, 23,... 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính
- Cho Hs đọc các số từ 20 đến 30
- Giới thiệu các số từ 30 đến 40 tương tụ như các số từ 20 đến 30
2.3 Luyện tập
Bài 1 SGK 136
- Cho HS đọc y/c a
- Phần a đã cho chúng ta biết điều gì?
Nhiệm vụ chúng ta phải làm gì?
- Y/c hs làm bài
- Hs đọc phần b
- Cho HS làm bài
- Nhận xét
Bài 2 SGK 137
- Cho Hs đọc y/c
- Cho Hs làm bài
- Gọi hs đọc lại dãy số
Bài 4 SGK 137
- Hs đọc y/c
- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi ” Ai nhanh ai đúng”
- Hs chơi
- Nhận xét, tuyên dương
- Cho Hs đọc lại các số
3. Củng cố dặn dò
? Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống nhau
? Các số từ 30 đến 39 có điểm gì giống nhau
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài trong VBT
2 Hs lên bảng làm bài
Hs lấy que tính
Có tất cả 21 que tính
Hs đọc CN- ĐT
Hs đọc bài
Viết số
Cho chúng ta cách đọc số
Nhiẹm vụ của chúng ta là viết số
Hs làm bài bảng
Viết số nào dưới mỗi vạch của tia số rồi đọc các số đó
Hs làm bài
Viết số
Hs làm bài
Hs đọc lại dãy số từ 30 đến 39
Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó
Hs chơi trò chơi
Hs đọc các số từ 24 đến 50
Có hàng chục là 2
Có hàng chục là 3
IV. RKN
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi
I. Mục tiêu
- Hs hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng
- Hs biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong tình huống giao tiếp hàng ngày
- Hs có thí đọ tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn xin lỗi
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGk
- VBT đạo đức
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hoạt động 1 Bài tập 1
- Gv cho Hs quan sát tranh bài tập 1
? Các bạn trong tranh đang làm gì
? Vì sao các bạn trong tranh lại làm như vậy
GVKL: Chúng ta nên cảm ơn khi được bạn tặng quà. Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn
2.3 Hoạt động 2 Bài tập 2
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
- Gọi đại diện hs trả lời
- nhận xét, bổ sung
GVKL: Tranh1 cần nói lời cảm ơn
Tranh 2 cần nói lời xin lỗi
Tranh 3 cần nói lời cảm ơn
Tranh 4 cần nói lời xin lỗi
2.4 Hoạt động 3 bài tập 4
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm
- các nhóm thảo luận sắm vai
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các bạn trong tiểu phẩm của các nhóm
- Em cảm thấy thế nào khi được cảm ơn( xin lỗi)
GVKL: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. Cần noi lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương Hs ngoan, tích cực, nhắc nhở Hs chưa tích cực
Lớp hát 1 bài
Hs quan sát tranh
Hs trả lời
Hs về nhóm thảo luận
Hs trả lời
Thảo luận đóng vai
Hs nêu nhận xét
Hs cảm ơn
IV. RKN
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Tập đọc
Cái Bống
I. Mục tiêu
- Hs đọc đúng nhanh được cả bài Cái Bống. Luyện đọc đúng các từ ngữ khó
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. Đọc thuộc lòng bài thơ
- Tìm được các tiếng chứa vần anh ach, nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần anh, ach
- Hiểu được nội dung bài: Bống là một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ
- Hs chủ động nói theo đề tài: ở nhà em làm gì giúp bố mẹ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
- Bộ chữ học vần thực hành
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Cho hs đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời các câu hỏi:
+, Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình?
+, Em hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với bàn tay mẹ?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn luyện đọc
a, Gv đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm.
b, Hướng dẫn Hs luyện đọc
- Gv viết các từ khó lên bảng cho Hs đọc: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
- Cho hs phân tích từ khó:
- Gv giải nghĩa các từ ngữ khó
- Luyện đọc câu: Mỗi hs nối tiếp nhau đọc một câu
- Luyện đọc đoạn: Cho Hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Cho hs đọc toàn bài
- Cho cả lớp đọc đồng thanh
- Thi đọc trơn giữa các tổ, nhận xét, chấm điểm
2.3 Ôn các vần anh, ach
a, Tìm tiếng trong bài chứa vần anh
- Cho hs phân tích , đọc các tiếng chứa vần đó
b, Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach
- Gv cho hs đọc từ mẫu trong SGK
- Cho hs thảo luận nhóm tìm tiếng chứa vần anh, ach sau đó nói tiếng có vần anh, ach
c, Nói câu có tiếng chứa vần anh, ach
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, y/c hs quan sát tranh, đọc câu mẫu
- y/c 1 nhóm nói câu có tiếng chứa vần anh, một nhóm nói câu có tiếng chứa vần ach
- Nhận xét tuyên dương
2.4 Tìm hiểu bài và luyện nói
a, Tìm hiểu bài, luyện đọc
- G đọc mẫu toàn bài,
- Cho hs đọc bài theo câu
? Bống đã làm gì giúp đỡ mẹ?
- Cho Hs đọc hai câu cuối
? Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về
- Hs đọc toàn bài
b, Học thuộc lòng bài “Cái Bống”
- Cho Hs tự đọc thầm , sau đó xoá dần các chữ
- Gọi Hs đọc
- Nhận xét
c, Luyện nói
Đề tài:ở nhà em làm gì giúp bố mẹ
- Cho hs quan sát tranh và đọc câu mẫu
- Chia nhóm đôi y/c hs hỏi đáp về nội dung các bức tranh
- Gọi 3 cặp lên hỏi đáp
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
Gv gọi hs đọc lại toàn bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau: Hoa ngọc lan
3Hs đọc bài
Hs đọc CN- ĐT
2 Hs phân tích
Hs đọc 3 lượt
6 Hs đọc bài
2 Hs đọc bài
HS đọc ĐT
3 Hs đại diện cho tổ lên đọc
Hs tìm tiếng: gánh
Hs phân tích, đọc
Hs đọc
Hs thảo luận tìm tiếng chứa vần anh, ach
Hs thảo luận nhóm
2 nhóm thi tìm câu
Hs đọc câu 1
Bống sảy, sàng gạo
Hs đọc bài
Bống ra gánh đỡ mẹ
HS đọc bài
Hs đọc thầm
Hs quan sát đọc câu mẫu
Hs thảo luận nhóm đôi
Hs lên hỏi - đáp
Hs đọc bài
IV. RKN
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả
Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu
- Hs chép đúng và đẹp đoạn: “ Bình yêu nhất... tã lót đầy” trong bài Bàn tay mẹ
- Trình bày bài viết đúng hình thức, điền đúng vần an hay at, g hay gh
- Viết đúng cự li , tốc độ, các chữ đều và đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ
- Chấm bài viết của hs ở nhà
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Hướng dẫn Hs tập chép
- G treo bảng phụ cho Hs đọc
- Cho Hs tìm tiếng khó viết trong bài
- Cho hs viết bảng
- Nhận xét, chữa bài
- Cho hs chép bài vào vở
- Soát lỗi: +, Hs đổi vở kiểm tra
+, G đọc bài cho Hs soát lỗi
- Thu bài, chấm bài
2.3 Hướng dần Hs làm bài tập
Bài 2 VBT
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs quan sát tranh
? Bức tranh vẽ những gì
- Hs làm bài
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3 VBT
- Gọi Hs đọc y/c
- Cho hs quan sát và trả lời
- Hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Khen hs viết bài đẹp tiến bộ
- Dặn hs nhớ các quy tắc chính tả
Hs lên bảng làm bài
Hs đọc bài
Hs tìm tiếng
Hs viết bảng
Hs viết vở
Hs soát lỗi
Điền vần an hay at
Hs quan sát
Vẽ cảnh đánh đàn, tát nước
Hs làm bài vào vở
Điền g hay gh
Hs quan sát
Hs làm bài
Iv. RKN:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Mỹ thuật
Vẽ chim và hoa
I. Mục tiêu
- Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa
- Vẽ được tranh chim và hoa
II. Đồ dùng dạy học
- Vở tập vẽ, bút chì, bút mầu
- Một số tranh ảnh về các loài chim
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
- Cho Hs hát một bài
2. Bài mới
2.1 giới thiệu bài
File đính kèm:
- tuan 26(4).doc