TẬP ĐỌC : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I.Mục tiêu
+ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngừ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi ông Lìn con người cần cù chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để thay đổi tập quám canh tác cả một vùng, làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
II Chuân bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK. -Bảng phụ
17 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần thứ 17 lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho biết gì?
-Yêu cầu dùng máy tính thực hiện cá nhân.
-Yêu cầu thực hiện tương tự bài 1.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học và làm bài tập
-1HS nêu:
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc ví dụ.
-Có hai bước tính.
B1: 7: 40 = 0,175
B2: 0,175 = 17,5%
-Bước 1 thì sử dụng máy.
-Thực hiện.
-Nối tiếp nêu:
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Điền kết quả tính tỉ số %...
- Đã biết số học sinh nữ và số HS toàn trường.
Kết quả: 50,81%; .
Chính tả Nghe –viết: Người mẹ của 51 đứa con.
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.
-Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau.
II. Đồ dùng dạy – học.- Bảng phù
III. Các hoạt động
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4 Làm bài tập.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
-GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả:Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi
-Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng.
-GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc cho HS viết đọc từng câu hoặc bộ phận câu, đọc 2 lần.
-GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
a) Cho HS đọc yêu cầu của bài 2a.
-GV giao việc:
- Đọc câu thơ lục bát.
-Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ và ghi vào bảng tổng kết.
-GV cho HS làm bài GV đưa bảng phụ đã kẻ bảng tổng kết theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
b) Cho HS đọc yêu cầu của câu b.
-GV giao việc.
-y/c hstự làm bài .
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
.Hai tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ lục bát là: Xôi- đôi.
.Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc giống nhau không hoàn toàn.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài chính tả.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nghe.
-Nghe.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi ra lề.
-1 HS đọc lớp lắng nghe.
-1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu hoặc có thi theo hình thức tiếp sức.
-Lớp nhận xét kết quả bài làm.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
Hoạt động ngoài giờ: Tìm hiểu phong trào “Trần Quốc Toản”
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu những nét cơ bản về phong trào “Trần Quốc Toản”.
- Có ý thức tự hào về quê hương, đất nước và thêm yêu tổ quốc.
- Biết phát huy những việc làm tốt.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của phong trào Trần Quốc Toản
2. Thực hành phong trào “Trần Quốc Toản”
3. Củng cố dặn dò
- Những việc làm nào cuả học sinh nằm trong phong trào “Trần Quốc Toản” ?
- Những việc làm đó mang lại ích lợi gì?
-Giáo viên kết luận: phong trào “Trần Quốc Toản” có nội dung phong phú và mang lại nhiều ích lợi thiết thực.
- Phân công học sinh chăn sóc bòn hoa cây cảnh
- Nhận xét việc làm của các nhóm.
- Dặn học sinh tiếp tục phát huy phong trào “Trần Quốc Toản”
- Học sinh nêu: Vệ sinh đường làng, chăm sóc bồn hoa cây cảnh, thu gom giấy vụn...
Học sinh nêu ích lợi
- các tổ chia nhóm và phân công làm nhiệm vụ
Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2012
Toán : HìNH TAM GIáC.
I/Mục tiêu Giúp học sinh:
- Nhận biết dặc điểm của tam giác: số cạnh, số đỉnh, số góc.
- HS nhận dạng phân biệt được các loại tam giác, xác định được các yếu tố của tam giác (cạnh, góc, đường cao, chiều cao tương ứng).
II/ Đồ dùng học tập
- Mô hình các hình tam giác như SGK. Phấn màu, thước kẻ, êke.
III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu về đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác.
HĐ 2: Giới thiệu đáy, đường cao, chiều cao của hình tam giác.
Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:
HĐ3: Củng cố - dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gắn mô hình tam giác ABC
-Tam giác ABC có mấy cạnh?
-Tam giác ABC có mấy đỉnh?
-Hãy nêu tên các đỉnh của tam giác? (tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc đó)
-Nhận xét ghi bảng.
-Treo mô hình 3 tam giác như SGK.
-Nêu đặc điểm các góc của từng tam giác?
-Nhận xét kết luận.
-GV vẽ một tam giác có 3 góc nhọn yêu cầu HS vẽ ra nháp.
-Yêu cần 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
- Đường thẳng qua A vuông với BC cắt BC tại H gọi là gì?
-Nêu mối quan hệ giữa AH và BC?
-Gợi thiệu.
- Đưa ra một số hình khác yêu cầu HS xác định.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc?
-Vẽ hình như SGK lên bảng.
-Yêu cầu đọc đề bài.
-Trong một tam giác có tối đa bao nhiêu đường cao, phân biệt đường cao và chiều cao?
-Chốt kiến thức.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
A
B
C
H
-Nghe.
-Xác định các hình và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào vở. đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
-Mỗi hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc.
-1HS đọc đề bài.
-3đường cao.
-Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao và chiều cao.
-Một số HS nhắc lại.
thực hành toán: Luyeọn taọp sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi
I/YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS thửùc haứnh toỏt maựy tớnh boỷ tuựi ủeồ coọng trửứ, nhaõn chia moọt caựch thaứnh thaùo vaứ bieỏt caựh tớnh tổ soỏ %.
- Reứn kyừ naờng sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi.
- GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú.
II/ẹOÀ DUỉNG:
-Vụỷ baứi taọp
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
4/Cuỷng coỏ:
- GV choỏt keỏt quaỷ ủuựng.
Baứi 1: Thửùc hieọn caực pheựp tớnh sau, roài kieồm tra laùi baống maựy tớnh boỷ tuựi:
+
-
127,84 314,18
824,46 279,3
952,30 34,88
76,68 308,85 12,5
27 588 24,8
56376 885
15336 0
2070,36
Baứi 2: Sửỷ duùng maựy tớnh boỷ tuựi ủeỷ ủoồi caực phaõn soỏ sau thaứnh tổ soỏ phaàn traờm:
= 43,75 % =
= 153,75%
Baứi 3/103:
ẹ/S: a. 4 000 000 ủoàng
b. 8 000 000 ủoàng
c. 12 000 000 ủoàng
-Nhaộc hs sửỷ duùng mááy tính đúng nơi
-Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
Laứm baứi taọp 1,2
- 4 em laứm baỷng lụựp..
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
- Thửùc haứnh maựy tớnh theo nhoựm 4.
- ẹoỏi chieỏu keỏt quaỷ giửừa caực nhoựm.
HS thửùc haứnh vaứo vụỷ baứi taọp.
- HS giaỷi vaứo vụỷ
thực hành toán: Giaỷi toaựn veà tổ soỏ phaàn traờm
I/YEÂU CAÀU:
- HS tớnh thaứnh thaùo caực pheựp tớnh veà tổ soỏ phaàn traờm.
- Reứn kyừ naờng tỡm tổ soỏ phaàn traờm.
- GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú.
II/ẹOÀ DUỉNG:
-Vụỷ baứi taọp.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
Hoạt động
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
4/Cuỷng coỏ:
- GV choỏt keỏt quaỷ ủuựng.
Baứi 1:
a. Tỡm tổ soỏ phaàn traờm cuỷa hai soỏ 21 vaứ 25:
21 : 25 = 0,84 = 84 %
b. Soỏ saỷn phaồm cuỷa ngửụứi ủoự chieỏm soỏ phaàn traờm cuỷa hai ngửụứi laứ:
546 : 1200 x 100 = 45,5 %
ẹ/S:45,5 %
Baứi 2: Tớnh 34% cuỷa 27 kg:
27 : 100 x 34 = 9,18 (kg)
Baứi 3: Tỡm moọt soỏ bieỏt 35 % cuỷa noự laứ 49:
-Nhaộc laùi ghi nhụự.
- Hoùc thuoọc ghi nhụự.
- Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- 2 em laứm vaứo baỷng phuù
- ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng.
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
49 x 100 : 35 = 140
Tập làm văn. Trả bài văn tả người.
I. Mục tiêu:
-Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động; viết đúng thể loại bài văn miêu tả; bố cục rõ ràng, trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.
-Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đẵ mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn.
II: Đồ dùng:
-Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
HS
1 Kiểm tra bài cũ
2 Giới thiệu bài.
3Nhận xét.
4 Chữa bài.
5 Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chép đề bài lên bảng (cả 4 đề).
-Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại. Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người, tránh lẫn sang tả cảnh sinh hoạt.
-GV nhận xét kết quả bài làm.
+Về nội dung..ưu điểm: Một số bài làm nội dung phonh phú đúng thể loại .Biết cách chọn chi tiết . Biết kết hợp các biện pháp nhân hoá, so sánh trong miêu tả . hành văn trôi chảy ý rõ ràng ( Trang, Ngọc,Thịnh , )
.Hạn chế: Rất nhiều bài làm nội dung còn sơ sài .Chưa biết cách quan sát chọn lọc chi tiết .diễn đạt lủng củng ( Quang , Hiền ,Hải, Giang ..)
+Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục.
.ưu điểm: Đa số bài làm đầy đủ bố cục .đã biêt dùng từ đặt câu
-Hạn chế.:- Chưa biết cách làm bài van tả người (, Hải ,Hùng)
Trình bày cẩu thả chữ viết sai chính tả,..( Hưng ,Bắc )
-GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay.
-GV trả bài kiểm tra.
-GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị thi HKI.
-2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm khi
làm bài.
-HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.
-HS đọc bài của mình đọc lời nhận xét
của cô giáo, đọc kĩ lỗi mình mắc phải,
tự sửa lỗi đã sai cho đúng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS chọn đoạn văn mình viết chưa
hay hoặc còn sai nhiều để viết lại.
-Lớp nhận xét.
File đính kèm:
- tuan 17 5b cuc hay.doc