Tập đọc
HOA NGỌC LAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Hoa ngọc lan.
- Tìm được tiếng có vần ăm trong bài.
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, sáng sáng.
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăm – ăp.
3. Thái độ:
- Tình cảm của em bé đối với hoa ngọc lan.
Nội dung tích hợp:
- Môi trường : GDHS yêu thích cây, bảo vệ và chăm sóc cây hoa.
- Kỹ năng sống : không hái hoa bừa bi.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh minh họa, bộ đồ dùng tiếng Việt.
2. Học sinh:
- SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: ôn tập bài Vẽ ngựa.
- Đọc bài ở SGK.
- Tại sao nhìn tranh bà không đoán được bé vẽ gì?
- Nhận xét.
3. Bài mới:
33 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần học 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con.
Học sinh chép chính tả vào vở.
Học sinh đổi vở để sửa lỗi.
Học sinh nêu yêu cầu.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Rút kinh nghiệm:
THỦ CÔNG
CẮT DÁN HÌNH VUÔNG( T. 2 )
I. MỤC TIÊU :
-Biết cách vẽ, cắt, dán được hình vuơng
-Kẻ , cắt , dán hình vuông . Cĩ thể kẻ, cắt được hình vuơng theo cch đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dn tương đối phẳng.
Nội dung tích hợp:
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả: ĐDHT của mình
- Kỹ năng sống : không xả rác bừa bi.
II. CHUẨN BỊ :
- Gv : Mẫu hình vuơng, giấy màu, kéo
- Hs : giấy màu, kéo, hồ, bút chì, thước……
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Khởi động : Hát
2. Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
- Nhận xét.
3. Bài mới
- Tiết này các em thực hành cắt dán hình chữ nhật.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
a .Hoạt động 1: Củng cố kiến thức ở tiết 1
PP : Đàm thoại
- Để có hình vuông ta phải làm gì?
- Có mấy cách cắt hình vuông?
- Nhận xét.
b.Hoạt động 2 : Thực hành
PP : Thực hành
Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả: ĐDHT của mình
- Kỹ năng sống : không xả rác bừa bi.
- Hướng dẫn HS vẽ và cắt dán hình vuông vào vở.
* Lưu ý cắt đều tay, bôi hồ mỏng, dán cân đối
- Gv quan sát, uốn nắn HS hoàn thành sản phẩm
Hs nêu : vẽ, cắt, dán
Hs nêu 2 cách cắt :
- Cắt theo từng cạnh
- Cắt 2 cạnh dài, 2 cạnh ngắn cùng lượt
HS thực hành
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
5. Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện
TRÍ KHÔN
Mục tiêu:
Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh v gợi ý dưới tranh.
Hiểu được trí khôn là sự thông minh. Nhờ đó mà con người làm chủ được muôn loài.
Nội dung tích hợp:
- Kỹ năng sống : Bình tĩnh tự tin trước, suy nghĩ kỹ trước khi giải quyết một vấn đ
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh minh họa câu chuyện.
Bảng phụ ghi 4 đoạn của câu chuyện.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ: Cô bé quàng khăn đỏ.
Kể lại đoạn chuyện con thích nhất.
Vì sao con thích đoạn đó?
Nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Giới thiệu: Cô kể cho các con nghe chuyện: Trí khôn.
b. Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện.
- Giáo viên kể lần 1 toàn câu chuyện.
- Kể lần 2 kết hợp với tranh vẽ.
- Giáo viên chú ý giọng kể.
c. Hoạt động 3: Kể từng đoạn theo tranh.
Treo tranh 1.
- Tranh vẽ gì?
- Hổ nhìn thấy gì?
- Thấy cảnh đó, hổ đã làm gì?
Treo tranh 2.
- Hổ và trâu làm gì?
- Hổ và trâu nói gì với nhau?
Treo tranh 3.
- Muốn biết trí khôn hổ đã làm gì?
- Câu chuyện kết thúc thế nào?
d. Hoạt động 4: Kể toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
e. Hoạt động 5: Tìm hiểu chuyện.
Kỹ năng sống : Bình tĩnh tự tin trước, suy nghĩ kỹ trước khi giải quyết một vấn đề..
- Câu chuyện này cho em biết điều gì?
Kết luận :Chính trí khôn đã giúp con người làm chủ được cuộc sống, làm chủ được muôn loài.
Củng cố – dặn dò:
Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
Con thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện?
Vì sao con thích nhất nhân vật đó?
Qua câu chuyện giáo dục chúng ta điều gì?
Kể lại chuyện cho mọi người ở gia đình nghe.
Hoạt động lớp.
Học sinh theo dõi.
Hoạt động lớp.
Bác nông dân cày ruộng, trâu đang rạp mình kéo cày.
Học sinh kể.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh kể.
Học sinh kể.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh đeo mặt nạ, phân vai kể chuyện:
Hổ
Trâu
Người
Học sinh kể.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Tập đọc
MƯU CHÚ SẺ
Mục tiêu:
Học sinh đọc đúng, nhanh cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
- Hiểu được nội dung bài : Sự thông minh nhanh trí của Sẻ đ gip ch thốt nạn.
Nội dung tích hợp:
- Môi trường : GDHS yêu thích, bảo vệ và chăm sóc loài vật
- Kỹ năng sống : Bình tĩnh khơn ngoan ứng phĩ với mọi tình huống..
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK.
Học sinh:
Bộ đồ dùng tiếng Việt, SGK.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ: Ai dậy sớm.
Đọc thuộc bài thơ: Ai dậy sớm.
Dậy sớm sẽ thấy gì?
Qua bài này muốn nói với em điều gì?
Nhận xét.
Bài mới:
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt dộng 1: Giới thiệu: Học bài: Mưu chú sẻ.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: hoảng sợ
nén sợ
lễ phép
sạch sẽ
Giáo viên giải thích các từ khó.
Đọc đoạn 1: 2 câu đầu.
Đoạn 2: Câu nói của sẻ.
Đoạn 3: Phần còn lại.
c. Hoạt động 3: Ôn vần uôn – uông.
Tìm trong bài tiếng có vần uôn – uông.
- Phân tích tiếng vừa tìm được.
Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn – uông.
Giáo viên ghi bảng.
Nhận xét tiết học.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc cá nhân từ ngữ.
Luyện đọc câu.
Mỗi câu 1 học sinh.
Mỗi câu 1 bàn đọc.
Đọc cả bài.
… muộn.
- Học sinh thảo luận, nêu.
Học sinh luyện đọc.
Tiết 2
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
Môi trường : GDHS yêu thích, bảo vệ và chăm sóc loài vật
- Kỹ năng sống : Bình tĩnh khơn ngoan ứng phĩ với mọi tình huống..
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1.
Buổi sáng điều gì đã xảy ra?
Đọc đoạn 2.
Khi sẻ bị mèo chộp được sẻ đã nói gì với mèo?
Đọc đoạn 3.
Sẻ đã làm gì khi mèo đặt nó xuống đất?
Đọc cả bài.
Giáo viên nhận xét..
b. Hoạt động 2: Luyện nói.
Đọc câu hỏi 3.
2 học sinh thi xếp nhanh các thẻ.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
Đọc lại bài: Mưu chú sẻ.
Khi bị mèo bắt được sẻ đã nói gì?
Luyện đọc lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ và cô.
Học sinh dò theo.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Sẻ vụt bay đi.
Thi đua đọc trơn cả bài.
Xếp các ô chữ thành câu nói đúng về chú sẻ trong bài.
Học sinh đọc thẻ từ.
Học sinh ghép vào bảng con, đọc bài.
5. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
CON MÈO
Mục tiêu:
- Biết được ích lợi của việc nuôi mèo.
Chỉ và nói tên được các bộ phận ngoài của con mèo.
Nội dung tích hợp:
- Môi trường : GDHS yêu thíchcon vật, bảo vệ và chăm sóc con vật.
- Kỹ năng sống : Biết chăm sóc con vật có ích .
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Tranh ảnh về con mèo.
Học sinh:
Vở bài tập.
Hoạt động dạy và học:
Ổn định:
Bài cũ: Con gà.
Nuôi gà có lợi gì?
Cơ thể gà có những bộ phận nào?
Nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Giới thiệu: Học bài con mèo.
b. Hoạt động 2: Quan sát và làm bài tập.
Mục tiêu: Học sinh tự khám phá kiến thức và biết cấu tạo của mèo, ích lợi của mèo, vẽ được con mèo.
Môi trường : GDHS yêu thích con vật, bảo vệ và chăm sóc con vật
- Kỹ năng sống : Biết chăm sóc con vật có ích
Cách tiến hành:
Cho học sinh quan sát tranh con mèo.
Cho học sinh tự làm bài trên vở bài tập.
Giáo viên sửa bài.
c. Hoạt động 3: Đi tìm kết luận.
Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho học sinh.
Kỹ năng sống : Biết chăm sóc con vật có ích
Cách tiến hành:
Con mèo có những bộ phận nào?
Nuôi mèo để làm gì?
Con mèo ăn gì?
Con chăm sóc mèo thế nào?
Kết luận: Khi mèo có biểu hiện khác lạ, em sẽ nhốt mèo lại, nhờ bác sĩ thú y theo dõi.
Củng cố – dặn dò:
Cho học sinh thi đua lên bảng chỉ và tả về con mèo.
Đội nào kể hay và đúng nhất sẽ thắng.
Chăm sóc con mèo nuôi ở nhà.
Chuẩn bị: Con muỗi.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh quan sát.
Học sinh làm bài.
Hoạt động lớp.
Đầu, mình, lông, ria.
… bắt chuột.
… ăn cá, cơm, chuột.
… cho mèo ăn, chơi đùa với mèo ….
Học sinh chia 2 đội lên thi đua tả và kể về hoạt động của mèo.
Rút kinh nghiệm:
Tập viết
TÔ CHỮ HOA E, Ê,G
Mục tiêu:
Học sinh tô đúng và đẹp các chữ E, Ê,G
Viết đúng, đẹp các vần ăm – ăp ươn - ương, chăm học, khắp vườn,vườn hoa, ngát hương.
Viết theo chữ thường, cỡ chữ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
Nội dung tích hợp:
- Hồ Chí Minh : Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Kỹ năng sống : Viết đúng đẹp chữ hoa
Chuẩn bị:
Giáo viên:
Chữ mẫu.
Học sinh:
Bảng con, vở viết.
Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1:Giới thiệu: Tô chữ E, Ê hoa và các từ ngữ ứng dụng.
Hồ Chí Minh : Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
b. Hoạt động 2: Tô chữ hoa.
Cho học sinh quan sát chữ hoa.
E
Chữ E gồm những nét nào?
Quy trình viết: Bắt đầu từ dòng li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các em sẽ tô theo nét chấm, điểm kết thú nằm trên dòng li thứ 2 của dòng kẻ ngang.
Tương tự cho chữ Ê
Tô chữ hoa G.
Gắn chữ G.
Chữ G gồm những nét nào?
Giáo viên vừa viết, vừa nêu quy trình viết.
c. Hoạt động 3: Viết vần.
- Giáo viên treo bảng phụ.
ăm ăp
ươn ương
chăm học khắp vườn
vườn hoa ngát hương.
- Giáo viên nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ.
d. Hoạt động 4: Viết vở.
Kỹ năng sống : Viết đúng đẹp chữ hoa
Nêu tư thế ngồi viết.
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Nhận xét.
4. Củng cố – dăn dò:
- Thi đua mỗi tổ tìm tiếng có vần ăm – ăp viết vào bảng con.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết phần B của vở tập viết.
Học sinh quan sát.
Gồm 2 nét viết liền không nhấc bút.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh quan sát.
… nét xoắn cong phải và nét khuyết dưới.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
Học sinh thi đua cả tổ, tổ nào có nhiều bạn ghi đúng, đẹp nhất sẽ thắng.
5. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Giúp hs nhận xét lớp trong tuần về các mặt học tập, kỉ luật, vệ sinh.
- Rèn tính dạn dĩ.
II. Sinh hoạt:
- GV và Hs cùng nhận xét lớp trong tuần về các mặt học tập, vệ sinh, kỉ luật.
-Tổng kết, tuyên dương những hs thực hiện tốt.
- Đề ra yêu cầu cần thực hiện:
Thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở hs thực hiện nghiêm túc nội qui nhà trường.
GDHS yêu kính, yêu thích gương người tốt, việc tốt.
GDHS có lối sống tiết kiệm, có thói quen giúp đỡ bạn bè.
Tổ chức đôi bạn rèn chữ, giữ vở.
Bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
Bỏ rác vào thùng đúng nơi qui định.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
File đính kèm:
- tuan 27.doc