Sáng:
Tiết 1: Thể dục ( GV chuyên trách ).
Tiết 2: Hát nhạc ( GV chuyên trách ).
Tiết 3: HĐ tập thể ( GV chuyên trách ).
Chiều:
Tiết 1: Đạo đức
Bài 4. Gia đình em ( tiết 1).
A.Mục tiêu:
28 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần bảy Thứ 2, Ngày 16 tháng 10 năm 2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p cộng trong phạm vi 3.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học, ghi bảng luyện tập chung.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ 1: Luyện tập.
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở.
Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý 2 + 1 = 3, 1 + 2 = 3 ).
Bài 2: GV lưu ý HS đặt cột dọc hàng thẳng hàng, hàng đơn vị cộng hàng đơn vị.
Bầi 3: GV lưu ý cộng kết quả sau đó mới điền số vào ô trống. Phép cộng 1 + 2 = 2 + 1.
Bài 4: GV lưu ý HS: 1 bông hoa và 1 bông hoa là mấy bông hoa?, và viết 2 vào sau dấu bằng để có 1 + 1 = 2.
Bài 5: GV HD HS nêu cách làm: VD: Quỳnh có 1 quả bóng, bạn Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng? Rồi viết phép cộng vào ô trống.
( Câu sau tương tự ).
HS nêu yêu cầu của bài: Bài 1: Điền số.
Bài 2: Tính.
Bài 3: Điền số.
Bài 4: Tính.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
HS đọc phép tính.
1 1 2
+ + +
1 2 1
2 3 3
1 + 1 = 2
1 + 2 = 3
2 + 1 = 3
Bảng cộng trong phạm vi 3.
1 + 2 = 3 và đọc một cộng hai bằng ba.
4. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Cho HS đọc lại Bảng cộng trong phạm vi 3. Về nhà xem trước bài 27.
Buổi chiều: Tiết 1,2: Luyện Tiếng Việt
Đọc viết : ia ( 2 tiết ).
A. Mục tiêu:
- Rèn đọc và viết ia cho HS, đặc biệt là HS yếu.
- Hướng dẫn làm bài tập bài 29 sgk, VBT.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài 29 sgk.
GV rèn đọc cho HS yếu( Nghĩa, Ly, Đạt).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài 29 sgk
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết: ia, lá tía tô.
GV viết mẫu và HD quy trình viết: ia, lá tía tô
GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ 3 dòng.
Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly).
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li
ia, lá tía tô.
Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
III. HD làm bài tập VBT.
V.Củng cố.
HD làm bài tập 1, 2, 3.
Bài 1: Nối.
Giúp HS nối đúng.
Bài 2: Điền ia .
GV nhận xét.
Bài 3:Viết.
Giúp HS viết đúng quy trình.
GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
HS nêu yêu cầu của bài tập, và làm bài.
HS chọn tiếng nối với tiếng cho thành từ có nghĩa .
HS làm bài: ngã tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ.
HS viết mỗi từ 1 dòng: ia, lá tía tô
Lưu ý nét nối giữa các con chữ trong tía
Về nhà đọc lại bài.
Tiết 3: Mỹ thuật
Bài 7: Vẽ màu vào hình quả (trái) cây
A. Mục tiêu:Giúp HS
- Nhận biết màu các loại quả quen biết.
- Biết dùng màu để vẽ vào hình các quả..
B. Đồ dùng
GV - một số tranh , ảnh về các loại quả
- Một vài quả có màu khác nhau để HSQS
C. Các hoạt động dạy học:
1 Giới thiệu bài.
HĐ 1: Giới thiệu quả
HĐ2:HDHS cách làm bài tập
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
2.Củng cố:
GV Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu cho HS, các quả thực(quả xoài, quả bầu, quả táo) hoặc yêu cầu HS xem hình 1, 2 bài 7 và nêu một số câu hỏi:
- Đây là quả gì?
- Quả có màu gì?
GV nhận xét : Mỗi loại quả có màu khác nhau có quả màu xanh , vàng.
Bài vẽ màu
Vẽ màu quả cà và xoài
- GV đặt câu hỏi để HS nhận ra các loại quả và màu sắc của chúng.
GV tóm tắt: Đây là hình vẽ qủa cà , xoài. Có thể vẽ màu như em thấy.
GVHDHS vẽ màu vào hình vẽ.
GVcho HS làm bài.GVQS giúp đỡ các em.
- Chọn màu để vẽ.
- Cách vẽ màu: nên vẽ màu ở xung quanh trước , ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ.
- GVQS giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV nhận xét đánh giá bài viết của HS.
GV nhận xét tiết học
HSQS tranh và vật thật.
- Quả táo, cam...
- Có loại màu xanh, vàng
HSQS lên bảng nắm được cách tô màu.
- HS tô hình quả vào giấy trong vở tập vẽ..
Chú ý tô cho đúng không bị trườn ra ngoài.
- HS nhận xét bài của bạn.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 13 tháng 10 năm 2006
Buổi sáng: Tiết1: Toán
Bài 25: Phép cộng trong phạm vi 4
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
B. Đồ dùng:
Giáo viên: - GV: các mẫu vật.
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
HS lên bảng đọc bảng cộng 3.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ 1: Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4
HĐ 2: Luyện tập.
Bước 1: phép cộng 3 +1= 4
GV cho HS QS bức tranh 1: Có 3 bông hoa, thêm 1 bông hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bông hoa?
GV nói: ba thêm một bằng bốn. Để thể hiện điều đó người ta có phép tính sau: 3 + 1 = 4. Nói và chỉ dấu "+" người ta đọc là "cộng" chỉ phép tính.
Bước 2: Giới thiệu phép cộng 2 +2= 4, 1 + 3 = 4 (tương tự 3 + 1 = 4).
Bước 3: Tương tự phép cộng 3 + 1 = 4.
Bước 4: Bảng cộng trong phạm vi 4:
3 + 1= 4
1 +3= 4
2 + 2 = 4
3 + 1= 4 là phép cộng.
1 +3= 4 là phép cộng
2 + 2 = 4 là phép cộng
Với phép cộng 3+ 1=4
Hỏi ba cộng một bằng mấy?
Bước 5: Có 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
Có 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
Vị trí của các số trong 2 phép tính?
GV: Vị trí của các số trong 2 phép tính là khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 4. Vậy phép tính 3 + 1 cũng bằng 1 + 3.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài. Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý đặt ngang để tính.
Bài 2: GV lưu ý đặt cột dọc để tính, phải viết kết quả sao cho thẳng cột.
Bài 3: Trước khi điền dấu ta phải làm gì?
GV lưu ý: tính kết quả sau đó điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: GV gợi ý: trên cành cây có mấy con chim?
Thêm mấy con chim nữa bay đến?
Hỏi có tất cả mấy con?
HS nhắc lại bài toán
HS trả lời: Có 4 bông hoa.
HS đọc 3 +1 = 4
HS viết bảng con 3 +1 = 4.
HS đọc các phép cộng.
HS đọc bảng cộng 4.
Bằng 4.
HS chú ý lắng nghe.
Bốn chấm tròn.
Bằng 4 chấm tròn.
Bằng nhau và bằng 4.
Vị trí của 2 số khác nhau.
HS nêu yêu cầu của bài: Bài 1: Tính. Bài 2: Tính. Bài 3: Điền dấu lớn hơn, bé hơn, bằng nhau vào chỗ chấm.
HS đọc kết quả làm bài.
Phải tính kết quả.
Trên cành cây có 3 con chim.
Một con.
Bốn con.
Viết phép tính: 3 + 1 = 4
4. Củng cố, dặn dò.
Hôm nay chúng ta học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem trước bài 28.
Tập viết tuần 5: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ.
- Trình bày bài sạch đẹp.
B. Đồ dùng:
Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết.
- Học sinh: Vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
HS viết bảng: mơ, thơ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HS lấy vở bài tập để trước mặt.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.
HĐ 3: Viết bài.
GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: Cử tạ, thợ xẻ trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly.
GV viết mẫu lần lượt: Cử tạ, thợ xẻ, chữ số và HD quy trình viết từng từ ngữ.
GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con.
GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: Mỗi chữ viết một dòng.
Uốn nắn cho HS, đặc biệt là HS yếu ( Ly, Nghĩa ).
GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ.
HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. VD: Cử - chữ c cao 2 ô ly nối liền ư cao 2 ly dấu hỏi trên chữ ư.
HS đọc các từ ngữ .
HS quan sát nhận biết quy trình viết: cử tạ, thợ xẻ, chữ số.
HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút...
4. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Về nhà luyện viết vào vở ô ly.
Tập viết tuần 6: Nho khô, nghé ọ, chú ý
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng mẫu, đúng quy trình các từ ngữ.
- Trình bày bài sạch đẹp.
B. Đồ dùng:
Giáo viên: Mẫu các chữ đã viết.
- Học sinh: Vở tập viết.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
HS viết bảng: mơ, thơ
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học.
HS lấy vở bài tập để trước mặt.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát mẫu chữ.
HĐ 2: Hướng dẫn HS cách viết.
HĐ 3: Viết bài.
GV giới thiệu mẫu chữ đã viết: Nho khô, nghé ọ, chú ý trên giấy ô ly; hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ trên giấy ô ly.
GV viết mẫu lần lượt: Nho khô, nghé ọ, chú ý và HD quy trình viết từng từ ngữ.
GV nhận xét, sửa chữa chữ viết trên bảng con.
GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: Mỗi chữ viết một dòng.
Uốn nắn cho HS, đặc biệt là HS yếu ( Ly, Nghĩa ).
GV nhận xét, chấm bài; tuyên dương HS có tiến bộ.
HS quan sát mẫu chữ và nhận xét về độ cao, cấu tạo chữ. VD: nho- chữ n cao 2 ô ly nối liền h cao 5 ly
HS đọc các từ ngữ .
HS quan sát nhận biết quy trình viết: Nho khô, nghé ọ, chú ý .HS viết bảng con.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ trong tiếng.
HS quan sát nội dung trong vở tập viết. HS viết bài. Chú ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút...
4. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Về nhà luyện viết vào vở ô ly.
Buổi chiều : Tiết 1: Thi viết chữ đẹp tháng 10.
Tiết 2. Toán: Luyện phép cộng trong phạm vi 3
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
B. Đồ dùng:
- Giáo viên: Các mẫu vật.
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
C. Các hoạt động dạy học:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
HĐ 2: Luyện tập.
Cho HS đọc bảng cộng 3.
2 + 1 = 3
1 +2 = 3
Bài 1: Tính
1+ 2=..... 1+ 1= .....
2+ 1=....
Bài 2: Tính:
1 1 2
+ + +
1 2 1
Bài 3: Điền số vào ô trống
1 + = 3
2 + = 3
1 + = 2
Bài 4: Viết phép tính:
Trên cành cây có 2 con chim? Thêm 1 con chim nữa? Hỏi có tất cả mấy con?
HS đọc bảng cộng 3.
Bài 1: Tính
1 + 2= 3 1 +1 = 2
2 + 1= 3
Bài 2: Tính
1 1 2
+ + +
1 2 1
2 3 3
Bài 3: Điền số vào ô trống.
1 + 2 = 3
2 + 1 = 3
1 + 1= 2
Ba con.
Viết phép tính: 2+ 1 = 3
4. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Đọc bảng cộng 3
Về nhà học lại bài.
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp.
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 1 toannam hoc 0809.doc