- Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút).
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 9 Lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình đặt được.
- 2HS đọc lại câu hỏi đúng.
a) Ở câu lạc bộ chúng em làm gì?
b)Ai thường đến câu lạc bộ vào càc ngày nghỉ?
- 2HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK tr 180.
- Tự viết ra nháp những từ ngữ dễ viết sai.
- Gấp SGK và viết bài vào vở chính tả.
Tiết 2: TN-XH: ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/ Mục tiêu :
Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài ,chức năng, giữ vệ sinh.
Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu.
II/ Chuẩn bị:
- 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người .
- 1 quả bóng nhựa nhỏ.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Những việc làm như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh?
Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ quan thần kinh?
Nhận xét, đánh giá.
Bài mới :
-Giới thiệu bài:Ôn tập và kiểm tra Con người và sức khỏe
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu :Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh : cấu tạo ngoài ,chức năng, giữ vệ sinh.
* Phương pháp : thảo luận, giảng giải
* Cách tiến hành :
- Y/c HS quan sát hình 1,2,3,4 tr36 thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:
+ Tên các cơ quan đã học?
+ Các bộ phận của từng cơ quan?
+ Chức năng của các bộ phận trong từng cơ quan?
- GV giúp đỡ từng nhóm.
Hoạt động 2: Chơi trò chơi” Tung bóng”
- Treo 4 tranh, y/c HS nhìn tranh nói lên 1 ý mà em hiểu rồi cầm bóng nhựa tung lên , em nào trong lớp bắt được bóng lại tiếp tục nói 1ý. Cứ thế liên tiếp ( mỗi tranh 5 phút)
- Giúp HS nói đủ câu như ở HĐ1.
Hoạt động 3: Tìm tranh.
- Y/c HS tìm những bức tranh đã học trong SGK về những việc làm tốt để bảo vệ sức khoẻ.
-Gọi vài HS nói về 1 bức tranh của mình đã chọn.
4. Củng cố, dặn dò:
-Y/c HS nhắc lại những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ đã học trong các bài thuộc chủ đề: “Con người và sức khoe”û- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài: Các thế hệ trong một gia đình.
Hát
- Ăn, ngủ, học tập, làm việc , nghỉ ngơi, vui chơi điều độ.
- Vui vẻ.
-Nhận xét
- HS quan sát hình 1,2,3,4 tr36 thảo luận nhóm đôi theo gợi ý và trình bày:
- Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh
+ Cơ quan tuần hoàn: tim và các mạch máu. Chức năng: đưa máu đi khắp cơ thể.
+ Cơ quan bài tiết: 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Chức năng: lọc máu, thải chất độc ra ngoài.
+ Cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
+ Cơ quan thần kinh: não, tuỷ sống, các dây thần kinh.Chức năng: điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
Học sinh chia nhóm
- HS ngồi theo hình chữ U , thực hiện theo y/c của GV là nhìn tranh nói lên 1 ý mà em hiểu .
- HS tìm những bức tranh đã học trong SGK về những việc làm tốt để bảo vệ sức khoẻ: tắm rửa, giặt quần áo, tập thể dục, thay quần áo…
- HS nói về 1 bức tranh của mình đã chọn.
- Một vài HS trình bày nguyên nhân tại sao phải giữ vệ sinh qua bức tranh cho cả lớp nghe.
- Sau đó rút ra kl những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
Tiết 3: Toán: (T) THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VỀ GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
BẰNG EKE
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố, khắc sâu về góc vuông, góc không vuông
II. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành toán 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Dùng eke vẽ góc vuông biết đỉnh và cạnh cho
trước
Bài 2: Dùng eke kiểm tra góc vuông mỗi hình rồi ghi
vào chỗ chấm
Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s
Bài 4 : Viết tên đỉnh và các cạnh góc vuông có ở hình dưới
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS trả lời
HS làm bài cá nhân
Chữa bài
HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả
Tiết 4: Tự học:(Toán)
I. Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học trong ngày
-Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố kiến thưc, kĩ năng đã học trong ngày về giảm đi một số lần
2. Cho HS hoàn thành các bài tập trong ngày
Cho HS làm bài tập vào vở
GV quan sát, hướng dẫn
3. Củng cố, dặn dò
HS làm vào vở
Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2012
Cô Lai dạy
Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2012
Cô Lĩnh dạy
Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2012
Tiết 1: Tập làm văn: KIỂM TRA:
I/ Mục tiêu :
Kiểm tra ( viết) theo y/ c cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa HKI :
-Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ( hoạc văn xuôi); tốc độ khoảng 55 chữ / 15 phút , không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
II/Đề kiểm tra
a/ Chính tả: ( Nghe viết ) Bài: Bài tập làm văn.
-Viết trong thời gian 15 phút.
b/ Tập làm văn:
-HS viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7 câu ) kể về những việc em đã làm giúp mẹ( thời gian 25 phút).
c/Tiến hành:
-GV ghi đề bài lên bảng.
-Đọc cho HS chép chính tả.
-HS chép và làm bài tập làm văn.
-GV thu bài.
-Nhận xét giờ kiểm tra.
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc, biết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị (nhỏ hơn đơn vị đo kia).
- Bài 1b (dòng 4, 5), bài 3 (cột 2) dành cho HS khá giỏi.
II.Đồ dùng dạy học :
- Trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định.
2. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
Nhận xét .
3. Bài mới:
-Giới thiệu bài :Nêu mục tiêu bài học.
- Ghi tựa bài:Luyện tập.
Hướng dẫn HS luyện tập.
* Phương pháp : Thực hành.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Gọi HS đọc yêu cầu .
-Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm và y/c H đo đoạn thẳng này bằng thước mét.
-Đoạn thẳng Ab dài 1m 9 cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và đọc là 1 mét 9 xăng –ti- mét.
- Viết bài mẫu : 3m 2 dm = … dm
Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện như sau :
+ 3m bằng bao nhiêu dm ?
- Vậy 3m 2dm = 30dm + 2dm = 32dm
- Chốt lại : vậy khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị nào đó ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị ra đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã được đổi với nhau.
Y/c HS làm bài và sửa bài
Nhận xét
Bài 2 : Tính
Gọi HS đọc yêu cầu
Y/ cầu HS làm bài
Gọi HS nêu lại cách tính
- Nhận xét
Bài 3 :
Gọi HS nêu y/c BT
Viết lên bảng 6 m3 cm… 7m, Y/c HS suy nghĩ và cho kq so sánh.
Y/c HS làm bài tiếp.
4. Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài :Thực hành đo độ dài.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 6 HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài.
- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu
+Đoạn thẳng AB dài 1 m 9 cm
- Đọc :1 mét 9 xăng –ti- mét
+ 3m bằng 30 dm
-5HS làm bai trên bảng, cả lớp nhận xét.
3m2cm= 302 cm
4m7dm =47 dm
4m 7cm =407 cm
9m 3cm= 903 cm
9m 3dm = 93 dm.
- HS đọc yêu cầu
Học sinh làm bài và sửa bài
HS nêu lại cách tính
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc và làm bài vào vở.
- 2HS làm bài trên bảng:
a) 8dam+ 5dam= 13 dam
57 hm - 28 hm = 29 hm
12 km x 4 = 48 km
720 cm + 43 cm= 763 cm
403cm- 52 cm = 351 cm
27 mm: 3 = 9 mm
-HS nêu y/c BT
- 6m3cm < 7m vì 6m và 3cm không đủ để thành 7 m.
-2HS lên bảng làm. Cả lớp làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài.
6m3cm> 6m ; 5m 6cm > 506cm
6m3cm < 630cm ; 5m 6cm < 6m
6m3cm =603cm ;5m 6cm = 506cm 5 m 6cm < 560 cm
Tiết 3: SH : ATGT: BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ,XE BUÝT.
I-Mục tiêu:
HS biết nơi chờ xe buýt. Ghi nhớ những quy định khi lên xuống xe.
Biết mô tả, nhận biết hành vi an toàn và không an toàn khi ngồi trên xe.
Biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi xe.
Có thói quên thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II- Nội dung:
Chỉ lên xuống xe khi xe đã dừng hẳn .
Ngồi trên xe phải ngồi ngay ngắn, đúng quy định. Phải đợi xe trên vỉa hè hoặc nhà Chờ.
Không qua đường ngay khi vừa xuống xe.
III- Chuẩn bị:
Thầy:tranh , phiếu ghi tình huống.
Trò: Ôn bài.
IV- Hoạt động dạy và học:
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
HĐ1: An toàn lên xuống xe buýt.
a- Mục tiêu: Biết nơi đứng chờ xe buýt, cách lên xuống xe an toàn .
b- Cách tiến hành:
Em nào được đi xe buýt?
Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
ở đó có đặc đIểm gì để nhận ra?
GT biển:434
Nêu đặc điểm , nội dung của biển báo?
Khi lên xuống xe phải lên xuống như thế nào cho an toàn?
*KL: - Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống, không chen lấn, xô đẩy.Khi xuống xe không được qua đường ngay.
HĐ2: Hành vi an toàn khi ngoài trên xe.
a-Mục tiêu:Nhớ được những hành vi an toàn giải thích được vì sao phải thực hiện những hành vi đó.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Nêu những hành vi an toàn khi ngồi trên ô tô, xe buýt?
*KL:Ngồi ngay ngắn không thò đầu,thò tay ra ngoài cửa sổ.Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. Khi ngồi không xô đẩy, không đi lại, đùa nghịch
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Thực hành tốt kỹ năng an toàn khi đi ô tô, xe buýt.
b- Cách tiến hành:
Chia 4 nhóm.
V- Củng cố- dăn dò.
- Hệ thống kiến thức:
Khi đi ô tô, xe buýt em cần thực hiện các hành vi nào để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác?
Thực hiện tốt luật GT.
HS nêu.
Sát lề đường.
ở đó có biển thông báo điểm
đỗ xe buýt.
Biển hình chữ nhật, nền mầu xanh lam, bên trong có hình vuông mầu trắng và có vẽ hình chiếc xe buýt mầu đem.
Đây là biển : Bến xe buýt.
- Chờ xe dừng hẳn mới lên xuống.Bám vịn chắc chắn vào thành xe mới lên hoặc xuống.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Thực hành các hành vi an toàn khi đi ô tô, xe buýt.
Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 9
I. Mục tiêu:
Giúp HS hoàn thành bài 9 trong vở thực hành VĐVĐ
II. Các hoạt động daỵ học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. GV cho HS hoàn thành ở bài 7
Viết chữ hoa Gh, từ Ghi- nê , cầu Ghềnh câu ứng dụng bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng
GV quan sát , hướng dẫn
Chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn dò
HS viết bài
File đính kèm:
- GA LOP 3chuan(16).doc