TIẾT 1: SHTT:
CHÀO CỜ
TIẾT 2: TOÁN:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I/ Mục tiêu: Giúp Hs biết:
-Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của STP thì giá trị của STP không đổi.
II/Chuẩn bị:
-Giáo viên: bảng phụ ghi ghi nhớ, PHT bài 1.
-Học sinh: Làm bài ở nhà, xem trước bài mới.
III/Các hoạt động dạy và học :
32 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 8 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
Nêu mối quan hệ giữa m với km với cm và mm?
3.Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng STP
a.VD1:Nêu bài toán: 6m 4dm = m
-Yêu cầu HS tìm STP thích hợp để điền vào chỗ chấm?
-HS nêu cách làm
-Nêu cách làm như sgkàyêu cầu lớp cùng làm lại
b.VD2:Hướng dẫn HS cách làm như VD1
Lưu ý:Phần PS của là nên khi viết thành STP thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm.
Ta viết chữ số 0 vào hàng phần 10
4.Luyện tập
¶Bài 1:
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề
-Vận dụng và tự làm
Nêu cách làm, nhận xét kết quả
GV nhận xét-ghi điểm
8m 6dm = m = 8,6 m
*Các phần còn lại tương tự
-Yêu cầu HS nhận xét cách làm theo hướng nhẩm từ dmàm ; cm àm thì phần TP có mấy chữ số?
¶Bài 2:
-Yêu cầu HS nêu đề bài
-Nêu cách viết 3m 4dm dưới dạng STP theo 2 cách
-Yêu cầu HS nêu lại
Cả lớp làm bài
GV nhận xét
¶Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài cho HS
-Gọi vài em nêu cách làm
5.Củng cố –dặn dò
-Nêu mối quan hệ của 1 số đơn vị đo
-Chuẩn bị bài T41
-Nhận xét giờ học
-Nghe
-Quan sát
- Hs lên viết.
-HS nêu
-HS nêu
B1:6m 4dm = m
B2:m = 6,4 m
-Nghe
-Vài em nêu
-Nghe
-1 em đọc
-Nhóm đôi thảo luận và viết
-Vài em
-Lớp làm vào vở
-HS tự làm bài vào vở
-1 HS nêu
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Giáo dục BVMT: Qua những câu chuyện bạn kể giúp hs thấy được mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, thiên nhiên rất quan trọng đối với sự sống của con người, vì thế cần bảo vệ và giữ gìn môi trường thiên nhiên.
- GD tư tưởng Hồ Chí Minh:Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên (bộ phận).
II/ Chuẩn bị :
- Gv : Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên: Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi,
- Hs : Sưu tầm những mẩu chuyện theo yêu cầu của đề bài.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bìa cũ:
-Tiết trước các em kể chuyện gì?
-Hs kể nối tiếp nhau câu chuyện “Cây cỏ nước Nam”
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Gv nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn hs:
* HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề:
- Cho hs đọc yêu cầu của đề bài trong SGK.
- Gạch dưới những từ ngữ quan trọng
Đề: Kể lại 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về quan hệ giữa con người và thiên nhiên ..
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 1,2,3 trong sgk
-Cho hs nêu tên câu chuyện mình sẽ kể.
Gd tư tưởng hồ Chí Minh:
Kể lại câu chuyện Chiếc rễ đa tròn.
* HĐ 2: Hướng dẫn kể chuyện
- Yêu cầu hs chú ý đọc thầm gợi ý
- Hs kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện
-Gv theo dõi giúp đỡ hs
-Thi kể trước lớp:
-Yêu cầu nhóm cử đại diện lên kể
-Hs kể xong trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Yêu cầu lớp bình chọn bạn kể hay, đúng nội dung yêu cầu của đề bài
-Gv chốt hoạt động
3. Củng cố:
-Qua những câu chuyện bạn kể em có suy nghĩ gì về thái độ đối với thiên nhiên xung quanh ta?
-Giáo dục BVMT: Thiên nhiên rất quan trọng đối với cuộc sống của con người. Vì thế chúng ta cần bảo vệ thiên nhiên nhất là trong thời kì hiện nay khi mà nạn ô nhiễm môi trường diễn ra trên toàn thế giới .
4. Dặn dò:
-Nx tiết học .
-Yêu cầu chuẩn bị bài tuần 9 : Nhớ lại 1 lần được đi thăm cảnh đẹp của địa phương hoặc một nơi nào đó hãy kể lại cảnh đẹp cho các bạn nghe
-Hs nêu tựa bài cũ
-Hs kể nối tiếp
-Hs nêu ý nghĩa câu chuyện
-Hs nghe, nhắc lại tựa bài
- 1 hs đọc to đề bài
-Hs đọc gợi ý
-Hs nêu nối tiếp câu chuyện sẽ kể
-Hs đọc thầm lại phần gợi ý
-Hs kể theo cặp và trao đổi
-Đại diện các nhóm thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện
-Lớp nx và bình chọn bạn kể hay, đúng nội dung
-Hs nghe
-Hs TL
-Hs nghe
-Hs nghe và thực hiện
TIẾT 6: KHOA HỌC:
PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS
I. Yêu cầu
- HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh HIV/AIDS
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK/35
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A”
GV hỏi:
2 HS trả lời
- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
- Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đường tiêu hóa. Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
- Cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
GV nhận xét, đánh giá điểm
- Nhận xét
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng”
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
- GV tiến hành chia nhóm
- GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to.
- Đại diện nhóm nhận bộ phiếu và giấy khổ to.
- GV nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất).
- Các nhóm tiến hành thi đua sắp xếp.
- 2 nhóm nhanh nhất, trình bày trên bảng lớp, các nhóm còn lại nhận xét.
GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng
Kết quả như sau:
1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a
- Như vậy, em hãy cho biết HIV là gì?
- HS nêu
- GV chốt: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
- AIDS là gì?
- HS nêu
- GV chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đính bảng).
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, trực quan
- Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi:
+Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu?
- GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm bàn
-Trình bày kết quả thảo luận các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- GV nhận xét, chốt lại: HIV lây truyền qua đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con khi mang thai hoặc khi sinh con. Để phòng tránh HIV/AIDS ta không tiêm chích ma túy, không dùng chung các loại dụng cụ có thể dính máu. Để phát hiện một người nhiễm HIV hay không người ta thường xét nghiệm máu.
3. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
- Nhận xét tiết học
TIẾT 7: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài và kết bài)
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1)
-Phân biệt 2 cách kết bài: kết bài không mở rộng, kết bài mở rộng (BT2), viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả thiên nhiên của địa phương (BT3)
II/ Chuẩn bị:
-Giấy kẻ to ghi chép kết quả thảo luận của BT2
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
-Y/c hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh ở nhà
-Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu – ghi tựa
2. Hướng dẫn luyện tập
a. Bài 1 :
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-Nhắc lại yêu cầu bài tập
-Yêu cầu hs
• Chỉ rõ đoạn a, đoạn b, đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp? đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp
-Cho hs làm bài
-Trình bày kết quả – giải thích vì sao?
-Nhận xét – chốt ý
• Như vậy khi làm 1 bài văn có mấy cách mở bài?
Nêu đặc điểm c\ủa mỗi cách ?
b. Bài 2:
-Cho hs đọc yêu cầu bài tập
-Đọc 2 đoạn văn
-Nhắc lại yêu cầu
• So sánh , nhận xét sự giống nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b
• So sánh , nhận xét sự khác nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b
- Cho hs làm bài tập – phát phiếu học tập
Cho hs trình bày kết quả
-Nhận xét chốt ý đúng
* Như vậy kết bài có mấy cách ? nêu cách viết từng cách
c. Bài 3 :
-Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3
Hs cần làm:
• Viết 1 đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp
• Viết 1 đoạn văn kết bài kiểu mở rộng
Cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em
-Cho hs làm bài
-Yêu cầu hs nhận xét bài trên bảng và đọc đoạn văn đã viết
- Nhận xét ghi điểm
-Chọn những bài viết hay để giới thiệu cho hs học tập
3. Củng cố – dặn dò :
-Thế nào là mở bài gián tiếp? trực tiếp?
-Thế nào là kết bài tự nhiên? kết bài mở rộng trong bài văn tả cảnh.
-Yêu cầu về hoàn chỉnh lại 2 đoạn đã viết
-Nhận xét tiết dạy
-2 hs đọc
-1 số nhắc
-Hs lắng nghe
-Hs làm cá nhân
-1 số hs trình bày
-Nhận xét
-2 hs đọc to – lớp đọc thầm
-Lớp đọc thầm
-Hs theo dõi
-Hs nhận phiếu làm theo nhóm bàn
-1 số hs nối tiếp trình bày
-Hs nhận xét
• Nhóm đôi thảo luận và nêu ý kiến
-Hs theo dõi
-2 hs lên bảng – lớp viết nháp, Hs nhận xét và trình bày bài viết
-Hs hận xét
-1 số hs trả lời
-2 hs trình bày
TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 7, 8
I. Mục tiêu:
Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 7, 8 và nêu kế hoạch tuần 9, 10.
II. Hoạt động trên lớp::
1.Nhận xét tuần 7,8:
- HS đi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
- Có ý thức học tập tốt: Cao Nga, Giang, Ly, Mai, Tráng, Nguyên..
- Tham gia đầy đủ các hoạt động.
- Nề nếp học tập đã đi vào ổn định.
- Thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Nhìn chung hs ngoan, lễ phép, chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra.
- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh
- Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà. Kiểm tra luỵên viết ở nhà.
- Thi đua giành điểm 9,10.
*.Tồn tại
- Vẫn còn hs chây lười trong học tập, ý thức học tập của một số em chưa cao. Thể hiện ở chỗ: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học; một số em còn quên đồ dùng học tập và sách vở ở nhà; thảo luận nhóm chưa nghiêm túc.
- Một số HS còn nói chuyện riêng, tiếp thu bài còn chậm: Đại, Phong, Thông, Lụa, Châu,..
- Một số hs còn lười ghi chép bài
- Chữ viết của 1 số em chưa đẹp.
2 Triển khai kế hoạch tuần tới:
- Triển khai kế hoạch tuần
- Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của các tuần qua.
- Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ.
- Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Tích cực thi đua học tập tốt.
- Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định.
- Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh.
- Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày.
File đính kèm:
- Tuan 8 lop 5.doc