Giáo án Tuần 8 Lớp 3

ATập đọc: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

-Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4)

B.Kể chuyện:

-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 8 Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài tập 1b + HS 2: làm bài tập 3 - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Học sinh theo dõ hướng dẫn + Mỗi hàng có 3 hình vuông. + Lấy 6 chia cho 2 được 3 6 : 2 = 3 + 6 là số bị chia; 2 là số chia và 3 là thương. +... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3). +...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương - 1 số HS nhắc lại. + Tìm số chia x. + Ta lấy số bị chia chia cho thương. - Lớp thực hiện làm bài: - 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. 30 : x = 5 x = 30 : 5 x = 6 - Một em nêu yêu cầu bài tập 1. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 21 : 3 = 7 35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 21 : 7 = 3.... - Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bài - 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung: 12 : x = 2 42 : x = 6 x = 12 : 2 x = 42 : 6 x = 6 x = 7 27 : x = 3 36 : x = 4 x = 27 : 3 x = 36 : 4 x = 9 x = 9 x : 5 = 4 X x 7 = 70 x = 5 x 4 x = 70 : 7 x = 20 x = 10 - Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia. - Về nhà học bài và làm bài tập. Tiết 1: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ? I. MỤC TIÊU. - Mở rộng vốn từ về cộng đồng. - Ôn tập kiểu câu Ai làm gì? * KNS: Giao tiếp chuẩn mực; Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân; Ra quyết định. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. - Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở bài tập 1. - Bảng lớp viết( theo chiều ngang) các câu văn ở bài tập 3 và bài tập 4. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ ( 3’): Kiểm tra BT2, 3 tuần 7. Nhận xét, bổ sung - ghi điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài ( 1’). Nêu muïc tieâu tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập (29’). * Mở rộng vốn từ Bài tập 1 : GV treo bảng phụ. - Gợi ý cho học sinh xếp từ. - Y/c 1HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng: +Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương. + Thái độ, hoạt động trong đời sống: cộng tác, đồng tâm. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của đề bài. GV: giải nghĩa từ cật ( trong câu: Chung lưng đấu cật ): lưng, phần lưng ở chỗ ngang bụng. - GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ: + Chung lưng đấu cật: đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác. + Ăn ở như bát nước đầy: sống có nghĩa có tình, thủy chung trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. - GV : nhận xét, chốt ý đúng: tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c ; không tán thành với thái độ ở câu b. * Ôn kiểu câu: Ai làm gì? Bài tập 3 : GV viết sẵn trên bảng lớp. Bài tập yêu cầu gì? GVgiúp học sinh nắm yêu cầu của bài: Nhận xét, chốt ý đúng: Câu a: Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì ? ........... ............. Bài tập 4: hướng dẫn học sinh về nhà làm. C. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em xem lại các bài tập vừa làm. Làm bài tập 4 vào vở. - Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ. Chuẩn bị bài sau: ôn tập giữa học kỳ I. - 2 sinh làm miệng. - 1HS đọc Y/c BT - lớp theo dõi. - 1HS xếp mẫu 1 từ. - 1HS làm bảng phụ. - Lớp thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét bài của bạn trên bảng. - Làm bài vào vở bài tập. - 1HS nêu Y/c BT2 - lớp theo dõi. - Nghe - hiểu. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện nhóm lên trình bày KQ - HS làm vào vở BT. - Học thuộc lòng 3 câu thành ngữ, tục ngữ. - 1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. - Tìm các bộ phận của câu. - HS làm VBT. - 3 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe. Tiết 3: HĐNG Tiết 4: Tiếng việt(T) ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU(trang 30-31) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố từ ngữ về cộng đồng, câu kiểu ai làm gì ? II. Đồ dùng dạy học -Vở thực hành tiếng việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Viết tiếp các từ theo đúng nghĩa của chúng vào các ô trong bảng -Những người trong cộng đồng cộng đồng ……………………………………………….. -Thái độ, hoạt động trong cộng đồng cộng tác…………………………………………………. Bài 2: Đọc các câu sau rồi xếp các bộ phận câu vào bảng dưới đây theo mẫu: a. Trời thu bận xanh b. Sông Hồng bận chảy c. Bác Hồ chia kẹo cho các cháu thiếu nhi d. Đám học trò hoảng sợ bỏ chạy Câu Ai(cái gì, con gì) ? Làm gì ? a. b. c. d. M: Trời thu Đang bận xanh Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu theo mẫu: M: a. Bác xích lô nổi nóng Ai nổi nóng ? b. Ong hút mật hoa. ............................................................................ c. Mẹ tôi đang nấu cơm chiều .............................................................................. 3. Củng cố, dặn dò HS đọc yêu cầu HS làm bài Chữa bài HS làm bài , đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Thi giữa các nhóm Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tập làm văn: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến theo gợi ý (bài tập 1). 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu). * KNS: Kĩ năng lắng nghe tích cực; Kĩ năng thể hiện bản thân; Xác định giá trị: Tình làng nghĩa xóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi kể về 1 người hàng xóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ ( 3’). - 2HS kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn, nói về tính khôi hài của câu chuyện? - GV nhận xét – cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài ( 1’). GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập (29’). Bài tập 1: Gọi HS đọc Y/c BT và các gợi ý. - GV nhắc HS dựa vào 4 câu hỏi trên gợi ý để làm. -Gọi 1 HS khá kể mẫu. -GV nhận xét. -GV cho HS thảo luận nhóm đôi. -GV cho HS thi kể. -GV nhận xét. Bài tập 2: -GV ghi bài tập 2 lên bảng. -GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể. - GV gọi 5 đến 7 em đọc bài. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm. C.Củng cố, dặn dò ( 2’). - GV nhắc HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn. - GV nhận xét tiết học. Dặn: Xem lại bài, ôn tập. - 2HS kể -1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý - Cả lớp đọc thầm theo. - HS thảo luận nhóm đôi làm. - 3-4 HS thi kể - lớp nhận xét. - HS nêu Y/c bài tập 2 -1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu. -HS viết bài. -HS bình chọn những bạn viết hay nhất. Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu. Biết tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính. Biết làm tính nhân (chia) số cóhai chữ số cho số có một chữ số. II. Chuẩn bị. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.KT bài cũ -Ghi: 27 : x = 3 x ´ 7 = 70 -Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới. * giới thiệu bài -Ghi tên bài :Luyện tập. *Hướng dẫn HS giải các bài tập Bài 1: Tìm thành phần chưa biết của phép tính. x + 12 = 3 x ´ 6 = 30 80 – x = 30 x – 25 = 15 ; x: 7 = 5 ; 42 : x = 7 *Tìm số hạng =(Tổng – số hạng đã biết) *SBC = (thương x số chia) *Tìm số chia =(SBC : Thương) -Lần lượt ghi từng phép tính lên bảng, y/c hs nêu lại cách tìm TP chưa biết của mỗi phép tính. -Giúp hs yếu đặt và tính đúng. -Chấm chữa 1 số bài. Bài 2: Cũng cố nhân, chiasố có 2 chữ số với số có một chữ số. 35 ´ 2 26 ´ 4 64 : 2 80 : 4 99 : 3 77 : 7 - Giúp hs yếu đặt và tính đúng Bài 3: Giải toán -Gọi HS đọc đề -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa bài chốt lời giải đúng. Giải Trong thùng còn lại số lít dầu là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số: 12 lít 3. Củng cố dặn dò: (2-3’) -Nhận xét giờ học. Nhắc HS còn thực hiện nhân ,chia chậm làm lại các bài tập. -Làm bảng con. 2 HS TB lên bảng lớp. - 2 hsK.Y nêu. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Lớp làm bảng con/Nhận xét -Hs đọc yêu cầu./Chia lớp 3nhóm -Làm bài.(đặt tính)vào bảng con/3 HSY,TB giải bảng lớp -1HSTB đọc to –lớp đọc thầmyêu cầu. -HS làm vở /đổi chéo kt– 1 HS giỏi làm bảng phụ.-chữa bảng. - Một số HS TB ,YẾU nêu: -Nghe Tiết 3: SH: Dạy ATGT: BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG. &&&&& I-Mục tiêu: HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường. II- Nội dung: Đặc điểm của đường an toàn. Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn. III- Chuẩn bị: Thầy:tranh , phiếu đánh giá các điền kiện của đường. Trò: Ôn bài. IV- Hoạt động dạy và học: Hoạt đông của thầy. Hoạt đông của trò. HĐ1: Đường phố an toàn và kém an toàn. a-Mục tiêu:Nắm được đặc điểm của đường an toàn,đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn. b- Cách tiến hành: Chia nhóm. Giao việc: Nêu tên 1 số đường phố mà em biết, miêu tả 1 số đặc điểm chính? Con đường đó có an toàn không? Vì sao? *KL: Con đường an toàn: Có mặt đường phẳng, đường thẳng ít khúc ngoặt, có vạch kẻ phân chia làn đường , có đèn tín hiệu GT, có biển báo GT, có vỉa hè rộng không bị lấn chiếm, có đèn chiếu sáng… HĐ2: Luyện tập tìm đường đi an toàn. a-Mục tiêu:Vận dụng đặc điểm con đường an , kém an toàn và biết cách xử lý khi gặp trường hợp an toàn. b- Cách tiến hành: Chia nhóm. Giao việc: HS thảo luận phần luyện tập SGK. *KL:Nên chọn đường an toàn để đến trường. HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi học. a-Mục tiêu: HS đánh giá con đường hàng ngày đi học có đặc điểm an toàn hay chưa an toàn? vì sao? b- Cách tiến hành: Hãy GT về con đường tới trường? V- Củng cố- dăn dò. Hệ thống kiến thức. Thực hiện tốt luật GT. Cử nhóm trưởng. Thảo luân. Báo cáo KQ Cử nhóm trưởng. HS thảo luận. Đại diện báo cáo kết quả, trình bày trên sơ đồ. HS nêu. Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an toàn. Tiết 4: Tự học: LUYỆN VIẾT BÀI 8 I. Mục tiêu: Giúp HS hoàn thành bài 8 trong vở thực hành VĐVĐ II. Các hoạt động daỵ học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. GV cho HS hoàn thành ở bài 7 Viết chữ hoa G, Gi từ Gò Công Đông , Gia Viễn câu ứng dụng bằng chữ đứng và bằng chữ nghiêng GV quan sát , hướng dẫn Chấm bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn dò HS viết bài

File đính kèm:

  • docGA LOP 3chuan(15).doc
Giáo án liên quan