Bài 30 : ua - ưa
I.Yêu cầu cần đạt ;
- Đọc được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Giữa trưa
- *HS khá giỏi đọc được từ ứng dụng .-HS hiểu được nghĩa 1 số từ ngữ trong bài .
II.CácKNS cơ bản.
Xác định giá trị.Lắng nghe tích cực.
III.Các PP/KT dạy học.
Thảo luận nhóm.Trình bày 1 phút.
IV.Phương tiện dạy học.
SGK,tranh ngựa gỗ,cua bể.
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 8 khối 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài trực tiếp
Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
+Củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
*Bài tập1/50: Tính: HS làm vở Toán.
Hướng dẫn HS tự nêu cách làm,
Sau khi chữa bài, GV cho HS nhìn vào dòng in đậm ở cuối bài: 3 + 2 = 2 + 3 ; 4 + 1 = 1 + 4, rồi giúp HS nhận xét :” Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”.
GV ø chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/50: Tính: Cả lớp làm phiếu học tập.
Hướng dẫn HS nêu cách làm :(Chẳng hạn : Lấy 2 cộng 2 bằng 4, viết 4 sao cho thẳng cột dọc).
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 3/50 : Tính: Làm bảng con
GV nêu và hướng dẫn HS làm từng bài:(Chẳng hạn chỉ vào 2 + 1 + 1 =… rồi nêu:Lấy 2 cộng với 1 bằng 3 lấy 3 cộng 1 bằng 4, viết 4 vào sau dấu bằng: 2 + 1 + 1 = 4)
( Không gọi 2+1+1 là phép cộng, chỉ nói:“ Ta phải tính hai cộng một cộng một”).
GV chấm điểm, nhận xét kết quả HS làm.
Bài tập 4/50: Điền dấu (>,< ,=.)
vở Toán.
HD HS:
Khi chữa bài GV lưu ý HS : ở 2 + 3 … 3 + 2 có thể điền ngay dấu = vào ô trống, không cần phải tính 2+ 3 và 3 + 2.
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của HS.
Làm bài tập 5/50: HS thi đua ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài:
GV giúp HS thấy được mối liên hệ giữa tình huống của tranh vẽ (ba con chó thêm hai con chó nữa là năm con chó) với phép tính 3 + 2 = 5.
.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tuyên dương.
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
3HS lên bảng làm bài và chữa bài: HS đọc to phép tính. Cả lớp đổi vở để chữa bài cho bạn.
-HS học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
-1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”
-3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm phiếu học tập rồi đôỉ phiếu chữa bài
1HS đọc yêu cầu:”Tính”.
3HS làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.
HS đọc yêu cầu bài 4:” Điền dấu >,< ,=”.
HS tính kết quả phép tính 3 + 2 = 5 trước , sau đó lấy 5 so sánh với 5 ta điền dấu =).Tương tự như vậy với các bài tập sau. HS làm bài rồi chữa bài.
-HS nêu yêu cầu bài 5:“Viết phép tính thích hợp:”
a,HS nhìn tranh nêu bài toán” Có ba con chó , thêm hai con nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con chó?” rồi trao đổi ý kiến xem nên viết gì vào ô trống ( nên viết phép cộng).
-Cho 2HS lên bảng thi đua ghi phép cộng ,cả lớp ghép bìa cài.
Häc vÇn.
Bài 33: ui - ơi
I.Yêu cầu cần đạt :
Đọc được : ôi , ơi , trái ổi , bơi lội ; từ và các câu ứng dụng .
Viết được : ôi , ơi , trái ổi , bơi lội
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Lễ hội
*HS khá giỏi đọc được từ ứng dụng .Hiểu được vài từ ngữ trong bài .
II.Các KNS cơ bản.
Xác định giá trị .lắng nghe tích cực.
III.Các PP/KT dạy học.
Thảo luận nhóm.Trình bày 1 phút.
IV.Phương tiện dạy học.
SGK,tranh trái ổi,bơi lội.
V.Tiến trình dạy học. Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở
-Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chú Bói Cá nghĩa gì thế?
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Khám phá.
Giới thiệu bài :– Ghi bảng
b.Kết nối :Dạy vần ôi-ơi
nhận biết được :ôi, ơi và trái ổi, bơi lội
Dạy vần ôi:
-Nhận diện vần : Vần ôi được tạo bởi: ô và i
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ôi và oi?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : ổi, trái ổi
-Đọc lại sơ đồ:
ôi
ổi
trái ổi
Dạy vần ai: ( Qui trình tương tự)
ơi
bơi
bơi lội
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
c.Thực hành.
* Luyện viết
HS viết đúng quy trình vần từ trên bảng
Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
* Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
HS đọc được các từ ứng dụng
-HS đọc GV kết hợp giảng từ
cái chổi ngói mới
thổi còi đồ chơi
d.Vận dụng.
-Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2:
3.Thực hành.
* Luyện đọc
+Đọc được câu ứng dụng
Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng:
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
Đọc SGK:
Luyện viết:
HS viết được vần từ vào vở
-GV đọc HS viết vào vở
* Luyện nói:
Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
“Lễ hội”.
Hỏi:-Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
-Quê em có những lễ hội nào? Vào mùa nào?
-Trong lễ hội thường có những gì?
-Qua ti vi, hoặc nghe kể em thích lễ hội nào nhất?
4.Vận dụng.
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ôi bắt đầu bắng ô
Đánh vần( cá nhân - đồng thanh)
Đọc trơn( cá nhân - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ổi
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ôi, ơi ,trái ổi, bơi lội
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.Đọc trơn từ ứng dụng:
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc (c nhân – đ thanh)
Nhận xét tranh
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
HS mở sách . Đọc
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
(cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca, các trò vui,…)
To¸n
Sè o trong phÐp céng
I.Yêu cầu cần đạt :
-Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong những trường hợp này.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
-Thích làm tính .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài trực tiếp :
1.Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
a,Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0 .
+Nắm được: 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự nêu phép tính.
GV gợi ý HS trả lời:
GV viết bảng 1 - 1 = 0
b,Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0. ( Tiến hành tương tự như phép trừ 1 – 1 = 0 )
c, GV có thể nêu thêm một số phép trừ khác nữa như
2 - 2 ; 4 – 4, cho HS tính kết quả.
KL: Một số trừ đi số đó thì bằng 0 .
2,Giới thiệu phép trừ “ Một số trừø đi 0”
a,Giới thiệu phép trư ø4 - 0 = 4
Cho HS nhìn hình vẽ sơ đồ bên trái nêu vấn đề, chẳng hạn như:”Tất cả có 4 hình vuông, không bớt hình nào.Hỏi còn lại mấy hình vuông?”.(GV nêu:Không bơt hình vuông nào là bớt 0 hình vuông ).
GV gợi ý để HS nêu:”4 hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông”; “ 4 trừ 0 bằng 4”. GV viết bảng:
4 – 0 = 4 rồi gọi HS đọc :
b,Giới thiệu phép trừ 5 - 0 = 5:
( Tiến hành tương tự như phép trừ 4 – 0 = 4).
c, GV có thể cho HS nêu thêm một số phép trừ một số trừ đi 0 (VD: như 1 – 0 ; 3 – 0 ; … ) và tính kết quả.
KL:” Một số trừ đi 0 bằng chính số đó”
Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che từng phần, rồi toàn bộ công thức tổ chức cho HS học thuộc.
III: THỰC HÀNH
+ Làm các bài tập ở SGK.
*Bài 1/61: Cả lớp làm vở BT Toán ( Bài 1 trang45).
Hướng dẫn HS :
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/61: Làm vở Toán.
GV lưu ý cách làm tính theo cột dọc (chú ý viết thẳng cột dọc).
GV chấm một số vở và nhận xét.
4: Củng cố, dặn dò:
Quan sát hình vẽ thứ nhất trong bài học để tự nêu bài toán:” Lồng thứ nhất có 1 con vịt, con vịt chạy ra khỏi lồng. Hỏi trong lồng còn lại mấy con vịt ?”
HS tự nêu :”1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt”.1 trừ 1
HS đọc :” một trừ một bằng không”.
HS tính 2 – 2 = 0 ; 4 – 4 = 0
Nhiều em nhắc lại KL…
HS đọc thuộc các phép cộng trên bảng.(CN-ĐT).
“Bốn trừ 0 bằng bốn”.
(HS có thể dùng que tính , ngón tay,… để tìm ra kết quả ).
Một số HS nhắc lại KL…
HS đọc (đt- cn).
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
3HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở BT Toán, rồi đổi vở để chữa bài. HS đọc kết quả vừa làm:…
HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
3HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở Toán.
Häc vÇn
Bài 34: ui - ưi
I.Yêu cầu cần đạt :
Đọc được : ui , ưi , đồi núi , gửi thư ; từ và các câu ứng dụng
Viết được : ui,ưi đồi núi ,gửi thư
Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi*HSKG đọc được từ ứng dụng .
II.Các KNS cơ bản.
Xác định giá trị,lắng nghe tích cực.
III.Các PP/KT dạy học.
Thảo luận nhóm,trình bày 1 phút.
IV.Phương tiện dạy học.
SGK.tranh đồi núi ,gửi thư.
V.Tiến trình dạy học.
Tiết 1
1.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi ( 2 – 4 em đọc, cả lớp viết bảng con)
-Đọc câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ ( 2 em)
2.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a.Khám phá.
Giới thiệu bài :
Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới : vần ui, ưi – Ghi bảng
Hoạt động 1 :Dạy vần ui -ưi
+nhận biết được : ui, ưi , đồi núi, gửi thư
+Dạy vần ui:
-Nhận diện vần : Vần ui được tạo bởi: u và i
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh ui và oi?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : núi, đồi núi
-Đọc lại sơ đồ:
ui
núi
đồi núi
Dạy vần ưi: ( Qui trình tương tự)
ưi
gửi
gửi thư
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
2:Luyện viết
-MT:HS viết đúng quy trình trên bảng con
-Cách tiến hành:Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối)
3:Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
-MT:HS đọc trơn được từ ứng dụng
-Cách tiến hành:HS dọc GV kết hợp giảng từ.
cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi
-Đọc lại bài ở trên bảng
Tiết 2:
1: Luyện đọc
+Đọc được câu ứng dụng
Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
Đọc câu ứng dụng:
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
Đọc SGK:
2:Luyện viết:
-MT:HS viết đúng vần từ vào vở
HS viết vào vở tập viết
3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung:
“Đồi núi”.
+Cách tiến hành :
Hỏi:-Trong tranh vẽ gì?
-Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi?
-Trên đồi núi thường có gì?
-Đồi khác núi như thế nào?
4: Củng cố dặn dò
Phát âm
Phân tích vần ui.
Giống: kết thúc bằng i
Khác : ui bắt đầu bằng u
Đánh vần
Đọc trơn
Phân tích và ghép bìa cài: núi
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b. con: ui, ưi , đồi núi,
gửi thư
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
Đọc
Nhận xét tranh
Đọc HS mở sách
. Đọc
Viết vở tập viết
Quan sát tranh và trả lời
Vĩnh Hòa Hưng Bắc,ngày 01 tháng 10 năm 2012
HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG GV THỰC HIỆN
(Đã kiểm tra)
Ngô Văn Đô Trương Văn Trình
File đính kèm:
- giao an lop.doc