Giáo án Tuần 7 - Lớp Năm

ĐẠO ĐỨC

Nhớ ơn tổ tiên

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết được ai cũng có tổ tiên, ông bà; biết được trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình, dòng họ.

2. Kĩ năng: Học sinh biết làm những việc thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

3. Thái độ: Biết ơpn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa

 

doc46 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 - Lớp Năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cứu nước? - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ? Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời 33’ 4. Phát triển các hoạt động: 10’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Hoạt động nhóm Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp - Giáo viên trình bày: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng” - Học sinh đọc - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì? - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 10’ * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Hoạt động nhóm Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Học sinh chia nhóm theo màu hoa - Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị. Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt lại Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. - Hàng vạn nông dân Hưng Yên kéo về thị xã Vinh. Hô to khẩu hiệu chống đế quốc.... Pháp cho máy bay ném bom vào đoàn người làm cho hàng trăm người chết và bị thương. Do đó, ngày 12/9 là ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. - Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe 9’ * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, giảng giải - Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập: - Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu. +Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ? - Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu +Liên hệ thực tế - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt: _ Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn . 4’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thi đua, động não - Trình bày ý nghĩa của việc thành lập Đảng . - Học sinh nêu Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ- Tĩnh - Nhận xét tiết học TOÁN Khái niệm số thập phân (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp) và cấu tạo của số thập phân. - Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. - Trò: Bảng con - SGK - Vở bài tập III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh lần lượt sử bài 2/38, 4/39 (SGK) Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: Khái niệm số thập phân Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu kiến thức về khài niệm số thập phân (tt) 34’ 4. Phát triển các hoạt động: 15’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân) - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ. thoại, thực hành, quan sát - Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân: - Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng) - 2m7dm = 2m và m thành m - m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - ...2,7m - Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy. - Học sinh viết: , , - 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân - 2 học sinh nói miệng - Mở kết quả trên bảng, xác định đúng sai. Tương tự với 2,5 - Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 là số thập phân 0,01 = ; 0,001 = Ÿ Hướng dẫn học sinh tương tự với bảng b ® Học sinh nhận ra 0,5 ; 0,07 ; 0,009 0m5dm = m ; 0m0dm7cm = m ; 0m0dm0cm9mm = m ; 0,5 ; 0,07 ; 0,009 - Lần lượt đọc số thập phân 0,5 = ; 0,07 = ; 0,009 = 15’ * Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại Ÿ Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở - Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân ® 0,1 ; ® 0,9 ; ® 0,4 Ÿ Bài 3: - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài Ÿ Giáo viên chốt lại - Học sinh đọc hàng 1 - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 4’ * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm 6 thi đua Phương pháp: Thực hành, động não - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua viết dưới dạng số thập phân 5mm = ........................m 0m6cm = ........................m 4m5dm = ........................m 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân (tt) - Nhận xét tiết học TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. 2. Kĩ năng: Củng cố về tính giá trị biểu thức số có phép tính nhân và chia. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Bài soạn: phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân - Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1a, 2a, c, 3/42 (SGK). Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành chuyển phân số thành hỗn số rồi thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập”. 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Ÿ Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. - Học sinh đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. - Học sinh làm bài _GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước + Lấy tử số chia cho mẫu số + Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư - Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài 162 = 16 2 = 16 , 2 10 10 Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) * Hoạt động 2: HDHS biết cách chuyển một phân số thập phân thành số thập phân rồi đọc số thập phân đó. Ÿ Bài 2 : - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. - Học sinh làm bài 45 = 4 , 5 10 - Học sinh chú ý các phân số ở phần b có tử số < mẫu số: 2020 = 0, 2020 10000 - Yêu cầu học sinh kết luận 4’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Bài tập: Đổi thành số thập phân: = ... ? ; = ... ? 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 , 4 - Chuẩn bị: Số thập phân bằng nhau - Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan07.doc