Tiết 1: HĐTT CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC:
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người
- Trả lời được các câu hỏi sgk
- Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Truyện, tranh ảnh về cá heo
23 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 - Lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
I. Mục tiêu:
- Biết ĐCSVN được thành lập ngày 3/2/1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị
- Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng: Thống nhất 3 tổ chức CS
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Ảnh trong SGK.
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước?
-Vì anh muốn tìm con đường đúng đắn để giải phóng dân tộc...
- Nêu ghi nhớ?
Giáo viên nhận xét bài cũ
3. Giới thiệu bài mới:
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
-2 HS nhắc lại đề bà
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng
- Hoạt động nhóm
- GV giới thiệu lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản
- HS đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”
- 2 Học sinh đọc
- Lớp thảo luận nhóm đôi
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì?
Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản
- Ai là người có thể làm được điều đó?
- Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.
Giáo viên nhận xét và chốt lại
* Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK
-2 HS đọc SGK
- Trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào?
Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long... 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
- Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị.
Giáo viên nhận xét và chốt lại
- GV nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930.
- Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 3: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động cá nhân
+ Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
+ Không hề xảy ra lưu manh, trộm cướp... Đời sống tưng bừng, phấn khởi.
+ Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? Cuối cùng thế nào?
+ Chúng dùng mọi thủ đoạn đàn áp phong trào. Cuối cùng phong trào bị dập tắt.
Giáo viên chốt ý
5. Củng cố- dặn dò:
- Hoạt động cá nhân
- T yêu cầu nhắc lại bài học
- 2 Học sinh nhắc lại
Giáo viên nhận xét - Tuyên dương
- Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên
- Nhận xét tiết học
Thứ 6 ngày tháng năm 2009
TIẾT 1 ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ
- Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lí Việt Nam ở mức đơn giản
- Yêu cầu HS nắm được những kiến thức đã học về tự nhiên Việt Nam: Khí hậu, một số dãy núi, đồng bằng...
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Trò: SGK
III. Các hoạt động:
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: “Đất và rừng”
-Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng?
-Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.
-Tại vì rừng rất quan trọng đối với đời sống con người
Giáo viên đánh giá
3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”
-HS nhắc lại đề bài
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta.
- Hoạt động nhóm đôi
+ Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta?
-HS trao đổi cặp đôi, làm bài
-Vài HS trình bày giới hạn phần đất liền của Việt Nam
Giáo viên chốt.
- Học sinh lắng nghe
+ Bước 2: Sự phân bố các loại đất chính của nước ta như thế nào?
-Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng.
® Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng
-HS nhắc lại ý kiến các bạn vừa trả lời
* Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam
- Hoạt động nhóm đôi
- Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta?
- Sông Hồng, Tiền, Hậu, Cả, Thái Bình Đồng Nai...
- Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Tìm dãy núi ở nước ta?
- Dãy núi Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn
Giáo viên chốt ý
* Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam.
- Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK trang 77) từng đặc điểm như:
1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu nước ta?
2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi nước ta?
Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn.
5. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên tổng kết thi đua
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta”
- Nhận xét tiết học
TIẾT 2 THỂ DỤC:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc hàng ngang, dóng thẳng hàng (ngang, dọc)
- Thực hiện đứng cách điêmr số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái
- Biết cách chơi và tham gia chơi được
II/ Đia điểm, phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, 4 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Kiểm tra một số động tác bài trước.
2/ Phần cơ bản:
a/ Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
- Tập hợp cả lớp, cho cả lớp thi đua trình diễn, quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua.
b/ Chơi trò chơi: Trao tín gậy
- GV nêu tên trò chơi.
- Tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi, GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
3/ Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài, công bố nội dung kiểm tra để HS về nhà ôn tập.
- Khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp vai, hông.Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- HS ôn lại các động tác đội hình đội ngũ.
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển.
- Từng tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp cùng chơi.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát một bài theo nhịp, vỗ tay.
TIẾT 3 TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết + Chuyển phân số thập phân thành hổn số
+ Chuyển phân số thập phân thành số thập phân
- Yêu cầu HS nắm được các hàng của phần nguyên, phần TP
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
- Trò: SGK
III. Các hoạt động:
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ:
-T yêu cầu HS sửa bài 2 trang 38 (SGK).
- 2 HS lên bảng sửa bài
Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: (Trực tiếp) luyện tập
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số
- Hoạt động cá nhân
Bài 1: (Cá nhân)
- T yêu cầu HS đọc bài tập 1, T làm bài mẫu, HS quan sát, nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu đề
- Học sinh làm bài, sửa bài
;
Làm tương tự ;
Giáo viên nhận xét
- Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân.
Bài 2: (Làm vở)
- Cá nhân
- Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân thành số thập phân
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số.
- Học sinh làm bài, sửa bài
* Bài 3: Viếât số thích hợp vào chỗ chấm: (Cặp đôi)
- T yêu cầu HS làm bài tập, làm bài, sửa bài
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài tập, HS trao đổi cặp đôi làm bài, sửa bài:
2,1m = 21dm 5,27m = 527cm
8,3m = 830cm 3,15m = 315m
5. Củng cố - dặn dò:
- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
- Làm bài về nhà bài 4 trang 39
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
Bổ sung: HS biết quan sát để miêu tả và viết một đoạn vè cảnh sông nước
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Đoạn - câu - bài văn tả cảnh sông nước
- Trò: Dàn ý tả cảnh sông nước
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ:
- Kiểm tra bài học sinh
- GV yêu cầu HS đoạn lại bài tập 3 trang 72
- 2 HS đọc lại kết quả làm bài tập 3
- Ca ûlớp nhận xét bài làm của bạn
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh
- Hoạt động nhóm đôi
Bài 1: (Cả lớp) T kiểm tra dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của HS tiết trước
- T yêu cầu HS đọc đề bài trang 74
-T yêu cầu HS nói phần chọn để chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh
- Vài HS đọc lại dà ý của bài văn
- 2 Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Cả lớp đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài
- Giáo viên gợi ý:
- HS chọn cảnh, trao đổi cặp đôi viết đoạn văn
+ Lập dàn ý quan sát cảnh
+ Chọn lọc chi tiết của cảnh
+ Sắp xếp những chi tiết theo trình tự hợp lý từ xa đến gần - cao xuống thấp
- T nhận xét chấm điểm một số đoạn văn
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn. Cả lớp bình chọn bạn viết hay
5. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà viết lại đoạn văn vào vở
- Soạn bài luyện tập làm đơn
- Nhận xét tiết học
TIẾT 5 SINH HOẠT: LỚP
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. Hoạt động lên lớp
TG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Ổn định: Hát
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
Ưu: Vệ sinh tốt, sách vở khá đầy đủ
Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu
Như: Bửu, Hằng ...
về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa
Công tác tuần tới:
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
Học tập trên lớp cũng như ở nhà đầy đủ
Phụ đạo HS yếu vào các tối.
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp sinh hoạt
- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập: Đi học khá chuyên cần, một số HS có tính tự giác trong học tập
+ Chuyên cần: Vẵn còn một số chưa chuyên cần như: Bay
+ Kỷ luật: Đa số HS chấp hành tốt có ý thức trong học tập
+ Phong trào: Thi đua giữ vở sạch, rèn chữ đẹp
+ Cá nhân xuất sắc: Nguơ, Đật ...
- Cả lớp hát
File đính kèm:
- Ga lop 5 tuan 7(2).doc