* Đọc lưu loát ,diễn cảm toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn:
*Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại
*Thấy được tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ước của anh vè tương lai
của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7- Lớp 4A3 - năm học 2013- 2014 Trường Tiểu Học Nguyễn Viết Xuân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 là một giá trị số của biểu thức a + b + c.
- Y êu cầu HS làm tương tự.
3. Luyện tập, thực hành:
* Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
(?) Bài tập Y/c chúng ta làm gì?
- Đọc biểu thức trong bài và làm bài.
- Gv hỏi lại để Hs trả lời.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Gv hỏi để Hs nêu miệng.
- Nhận xét, cho điểm
(?) Mọi số nhân với 0 đều bằng gì?
(?) Mỗi lần thay các chữ a, b, c bằng các số chúng ta tính được gì?
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4:
(?) Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
HS theo dừi nghe.
- HS đọc ví dụ.
+ Ta thực hiện phép tính cộng số con cá ba bạn với nhau.
+ Phải viết số (hoặc chữ) thích hợp vào chỗ (...) đó.+ Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá
- Học sinh ghi.
- 5 + 1 + 0
- 1 + 0 + 2
Hs ghi nhớ
- Biểu thức a + b + c
a) Nếu a = 5; b = 7; c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22.
b) Nếu a = 12 ; b = 15 ; c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36.
- Hs đọc bài, sau đó tự làm bài
a) Nếu a = 9 ; b = 5 ; c = 2 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 9 x 5 x 2 = 45 x2 = 90.
b) Nếu a =15 ; b = 0 ; c = 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0 x 37 = 0
+ Mọi số nhân với 0 đều bằng 0.
+ Ta tính được một giá trị của biểu thức
a x b x c.
- Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
* Cho biết m = 10; n = 5; p = 2, tính giá trị của biểu thức:
a) m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17.
m + ( n + p ) = 10 + ( 5 + 2 ) = 10 + 7 = 17
b) m - n - p = 10 – 5 – 2 = 5 – 2 = 3.
m - ( n + p ) = 10 – ( 5 + 2 ) = 10 – 7 = 3
c) m + n x p = 10 + 5 x 2 = 10 + 10 = 20
( m + n ) x p = ( 10 + 5 ) x 2 = 15 x 2 = 30.
- Hs đọc phần a)
+ Lấy 3 cạnh của tam giác cộng với nhau.
a) p = a + b + c
b) Tính chu vi của hình tam giác đó.
* P = 5 + 4 + 3 = 12 (cm )
* P = 10 + 10 + 5 = 25 (cm )
* P = 6 + 6 + 6 = 18 ( cm)
- Học sinh nhận xét, chữa bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VIẾT TấN NGƯỜI –
TấN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I - Mục tiêu
Ôn lại cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam.
Rèn kỹ năng viết đúng tên, tên người, tên địa ý Việt Nam trong mọi văn bản.
II - Đồ dùng dạy – học.
- Bảng ghi săn bài ca dao,vở BT tiếng việt.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:5’
(?) Em hãy nêu cáh viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam? Cho ví dụ?
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
2) Dạy bài mới:33’
a) Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD làm bài tập:
Bài tập 1:
- Chia nhóm, phát phiếu và bút dạ.
- Gọi 3 nhóm lên dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Gọi hs nxét, chữa bài.
Bài tập 2:
- Treo bản đồ địa lý VN lên bảng.
- Tìm nhanh trên bản đồ tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của nước ta, viết lại các tên đó.
(?) Tên các tỉnh?
(?) Tên các Thành phố?
(?) Các danh lam thắng cảnh?
(?) Các di tích lịch sử?
- Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày.
- GV nxét, bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò: 2’
(?) Nêu quy tắc viết hoa tên riêng?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc c.bị bài học sau, xem trước BT
- H/s lên bảng trả lời theo y/c.
Hs nghe
- H/s đọc to, cả lớp theo dõi.
- Nhận phiếu, bút và thảo luận theo nhóm 4.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Chiếu, Hàng hải, Mã Vĩ, Hàng Giấy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Hàng Than, Phúc Kiến, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Già.
- 1, 2 hs đọc lại bài đã hoàn chỉnh.
- H/s đọc to yờu cầu, cả lớp theo dõi.
- Quan sát bản đồ,làm bài
VD:+ Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Hoà Bình.
Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.,Kon Tum, Đắk Lắk.
+ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế,
Cần Thơ...
+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, hồ Hoàn Kiếm, hồ Xuân Hương, hồ Than Thở...
+ Thành Cổ Loa, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Huế, hang Pác Bó, cây đa Tân Trào...
- Trình bày phiếu của nhóm mình.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I) Mục tiêu
- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
II) Đồ dùng dạy học
- Một tờ giấy khổ to.
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
+ Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết
hoàn chỉnh của truyện : “ Vào nghề”.
-Nhận xét, cho điểm.
2 - Dạy bài mới: 33’
a- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
b- Hướng dẫn làm bài tập:
- GV đọc và phân tích đề bài, dùng phấn gạch dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
- Y/ cầu HS đọc gợi ý.
(?) Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
(?) Em thực hiện điều ước như thế nào?
(?) Em nghĩ gì khi thức dậy?
- 3 Học sinh lên bảng.
- Nhắc lại đầu bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh đọc
1. Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em ngử say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước…
2. Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều thứ 3 em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành nười kĩ sư giỏi.
3. Em thức dậy và thật tiếc đó là giấc mơ.
Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để
thực hiện được những điều ước đó.
- Y/ cầu HS tự làm bài.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét về nội dung và cách thể hiện.
3 . củng cố dặn dò 2’
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại câu chuyện vào vở.
- Viết ý chính ra vở nháp.
- Kể cho bạn nghe.
- Nhận xét, góp ý bổ sung cho chuyện của bạn.
- 5 đến 6 HS thi kể trước lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sỏu ngày 18 thỏng 10 năm 2013
TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHẫP CỘNG
I/Mục tiờu: Giỳp hs:
-Nhận biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng
-Vận dụng tớnh chất giao húan và kết hợp của phộp cộng để tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất
II/ Cỏc họat động dạy-học
1/Giới thiệu bài: 1’
2/Nhận biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng. 15’
Gv kẻ bảng giỏ trị SGK,yờu cầu hs tớnh.
Nhỡn bảng nờu giỏ trị cụ thể của a,b,c
*Lưu ý:Khi phải tớnh tổng của 3 số a+b+c ta cú thể tớnh theo thứ tự từ trỏi sang phải;cú thể tớnh giỏ trị biểu thức như sau:
VD: a+b+c = (a+b)+c = a+(b+c)
2/Thực hành
BT1/45 tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất
- Gọi hs chữa bài.
- Gv chữa bài.
BT2/45:
? Bài túan cho ta biết gỡ?
? Bài túan yờu cầu ta tỡm gỡ?
BT3/45
3/Nhận xột-dặn dũ 2’
Về nhà làm bài vở Bt
2 em lờn bảng làm miệng
2 em viết lờn bảng
Hs đọc yờu cầu BT,làm bài
a/ 4367+(199+501) b/ 921+2079+898
= 4367+700 = 898+3000
= 5067 = 3898
4400+(2148+252 ) 467+9533+999
= 4400+2400 = 10000+999
= 6800 = 10999
1 em đọc ycBT
2 ngày đầu qũi tiết kiệm nhận được số tiền là
75 500 000 + 86 950 000 = 162 450 000(đ)
Cả 3 ngày qũi tiết kiệm nhận được số tiền là
162 450 000 + 14 500 000 = 176 950 000(đ)
Đỏp số: 176 950 000 đồng
HS làm bài vào vở
Cả lớp KTKQ
a/ a + 0 = 0 + a b/ 5 + a = a + 5
c/ (a + 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 28 + 2
= a + 30
TIẾNG VIỆT CC: TIẾT 2- TUẦN 7
I, Mục tiờu: - HS luyện viết, và làm bài tập theo yờu cầu.
II/ Cỏc bước lờn lớp:
1, bài cũ:
2, Bài mới:
Hướng dẫn luyện viết và làm bài
Luyện viết
1. Chọn 3 tranh (1, 2, 3 hoặc 4, 5, 6) về cốt truyện Ba lưỡi rìu (Tiếng Việt 4, tập một, trang 64), dựa vào các câu hỏi gợi ý dưới đây, hãy phát triển ý nêu dưới 3 tranh đó thành 3 đoạn văn kể chuyện.
* Tranh 1 (Một chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông) : Chàng tiều phu đang làm gì, ở đâu ? Hình dáng của chàng trông thế nào ? Chàng trai đang làm thì sự việc gì bất ngờ xảy ra ? Thái độ (hoặc lời nói) của chàng ra sao ?
. * Tranh 2 (Một cụ già hiện ra hứa sẽ vớt giúp) : Đang lúng túng vì mất lưỡi rìu, chàng tiều phu thấy ai hiện ra ? Hình dáng cụ già thế nào ? Cụ nói với chàng trai ra sao ? Chàng chắp tay trước ngực và nói gì ?
* Tranh 3 (Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng vàng) : Cụ già lặn xuống sông và vớt lên một vật gì ? Trông vật đó thế nào (chú ý : Cụ già giơ lên một chiếc rìu có lưỡi bằng vàng, toả ra một vầng hào quang rực rỡ) ? Cụ già hỏi chàng trai điều gì ? Chàng trả lời cụ ra sao ?
* Tranh 4 (Lần thứ hai, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng bạc) : Cụ già lại lặn xuống sông và vớt lên một vật gì ? Trông vật đó thế nào (chú ý : Cụ già giơ lên một chiếc rìu có lưỡi bằng bạc toả ánh sáng rực rỡ xung quanh) ? Cụ già lại hỏi chàng trai điều gì ? Chàng vẫn trả lời cụ ra sao ?
* Tranh 5 (Lần thứ ba, cụ vớt lên một lưỡi rìu bằng sắt) : Cụ già lặn xuống sông lần thứ ba và nhô lên khỏi mặt nước với vật gì trong tay ? Trông vật đó thế nào (chú ý : Cụ già giơ lên một lưỡi rìu bằng sắt trông đơn giản, không toả ánh sáng rực rỡ như hai lưỡi rìu trước) ? Cụ già lại hỏi chàng trai câu gì ? Chàng mừng rỡ trả lời cụ ra sao ?
* Tranh 6 (Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng chàng cả ba lưỡi rìu) : Cụ già (chính là tiên ông) xoa đầu chàng trai và khen chàng thế nào ? Cụ nói gì với chàng tiều phu nghèo khổ ? Chàng trai tỏ lòng biết ơn cụ ra sao ?
2. Dựa vào cốt truyện Vào nghề (Tiếng Việt 4, tập một, trang 72), hãy chọn và viết lại cho hoàn chỉnh một đoạn theo yêu cầu của bài tập 2 (trang 73, 74) :
===========================
TOÁN CC : TIếT 2- TUẦN 7
I, mục tiờu: luyện HS làm cỏc bài tập theo yờu cầu
II, cỏc bước lờn lớp:
1 , bài cũ:
2, Bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm cỏc bài tập trong vở bài tập
1/ Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Nếu a = 7, b = 13, c = 10 thì a + b + c = ………………
b) Nếu a = 28, b = 12, c = 6 thì a – b + c = ……………..
Viết giá trị của biểu thức vào ô trống:
p
10
20
60
q
2
3
8
r
5
6
5
p + q – r
…
…
…
p q r
…
…
…
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Cho biết: a = 3, b = 10, c = 8
a) a + b – c = …………….. b) a b + c = …………….
c) a + b c = ……………..
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 57 + 26 + 43 c) 239 + 135 + 65
b) 186 + 178 +14
III/ CỦNG CỐ - DẶN Dề
File đính kèm:
- TUẦN 7.doc