1. Tập đọc:
- Bước đấu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng ( trả lời được các câu hỏi SGK )
2. Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện
- Học sinh khá, giỏi kể lại được một đoạn của câu chuyện theo lời của một nhân vậ
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 Lớp 3 Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài (HS TB).
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: Gọi học sinh đọc bài toán
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán.
7 hàng: 56 HS
1 hàng: ... HS?
- Yêu cầu HS giải vào vở nháp.
- GV cùng cả lớp nhận xét,
Bài 4 : Tương tự bài 3
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng chia 7.
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài. (Hà, Thành)
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 3HS đọc bảng nhân 7.
- Các nhóm làm việc: Lập bảng chia 7.
- Đại diện các nhóm lần lượt nêu kết quả làm việc trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Cả lớp học thuộc lòng bảng chia 7.
- Một em nêu yêu cầu của bài 1 .
- Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia 7 vừa học điền kết quả vào các phép tính).
- Lần lượt từng em nêu miệng kết quả.
28 : 7= 4 ; 49 : 7 = 7 ; 56 : 7 = 8
14 : 7 = 2 ; 70 : 7 = 10 ; 35 : 7 = 5.................
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
7 x 5 = 35 ; 7 x 6 = 42 ; 7 x 2 = 14
35 : 7 = 5 ; 42 : 7 = 6 ; 14 : 7 = 2
35 : 5 = 7 ; 42 : 6 = 7 ; 14 : 2 = 7
- Một em đọc bài toán.
- Cả lớp làm vào nháp.
- HS xung phong lên bảng giải . Lớp bổ sung.
Giải :
Số học sinh mỗi hàng là :
56 : 7 = 8 ( học sinh )
Đáp số: 8 học sinh
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
Giải :
Số hàng lớp xếp được là:
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số : 8 hàng
- Vài học sinh đọc bảng chia 7.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Tập làm văn: Nghe kể: Không nỡ nhìn.
I. Mục tiêu:
- Nghe - kể lại được câu chuyện "Không nỡ nhìn" (BT1)
- Không yêu cầu làm BT2 tại lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba học sinh đọc bài viết: Kể lại buổi đầu đi học của em.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Nêu yêu cầu tiết học và ghi đầu bài.
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- GV kể câu chuyện lần một.
-Yêu cầu cả lớp đọc 4 câu hỏi gợi ý.
-- Trả lời câu hỏi:
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? (HS yếu).
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? (HS trung bình).
+ Anh trả lời thế nào? (HS khá giỏi)
- GV kể chuyện lần 2
- Gọi HS kể chuyện
- Yêu cầu từng cặp kể cho nhau nghe.
- Yêu cầu HS dựa vào các gợi ý thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cùng với HS bình chọn em kể hay nhất.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Câu chuyện có gì buồn cười?
* Giáo viên chốt ý như sách giáo viên.
Liên hệ: Khi tham gia sinh hoạt những nơi công cộng, các em cần tôn trọng nội quy chung và biết nhường chỗ nhường đường cho cụ già, em nhỏ, phụ nữ, người tàn tật,...........
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 3 em Lợi, Nga, Loan Kể lớp theo dõi bổ sung.
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp lắng nghe GV kể.
-Hai học sinh đọc câu hỏi.
+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- Nghe kể chuyện.
- 2 HS giỏi kể lại chuyện, lớp theo dõi.
- Học sinh ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe
- 3 HS thi kể lại câu chuyện. ( xung phong)
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất .
- Nêu theo ý của bản thân (Anh TN rất ngốc, không hiểu rằng mình phải đứng lên nhường chỗ cho người khác...).
- HS tự liên hệ bản thân.
- Về nhà xem lại và nhớ cách tổ chức cuộc họp. Chuẩn bị ND cho tiết sau (TLV tuần 8)
Tự nhiên – xã hội: Hoạt động thần kinh (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết được
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người với học sinh khá, giỏi nêu 1 số VD cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
-Sử dụng hình ở SGK trang 30 và 31, hình cơ quan thần kinh phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về phản xạ thường gặp?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 trong SGK trang 30 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi bất ngờ dẫm phải đinh bạn Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này là do não hay tủy sống trực tiếp điều khiển ?
+ Sau khi rút đinh ra khỏi dép Nam vứt đinh vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
+Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam ra quyết định là không vứt đinh ra đường ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
* Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 2 : Thảo luận
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS đọc VD ở hình 2 trang 31 SGK.
- Yêu cầu tìm một ví dụ khác tự phân tích để thấy vai trò của não.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu học sinh quay mặt lại nói với nhau về kết quả vừa làm việc cá nhân và góp ý cho nhau.
Bước 3: Làm việc cả lớp :
- Cho HS xung phong trình bày trước lớp VD của cá nhân. Sau đó trả lời câu hỏi:
+ Theo em bộ phận nào trong cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học?
+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Giáo viên kết luận: sách giáo viên.
Hoạt động 3: Chơi TC “Thử trí nhớ”
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Nhật và Phương lên bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét .
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên
+ Khi dẫm phải đinh thì bạn Nam đã lập tức rụt chân lại. Hoạt động này là do tủy sống điều khiển giúp cho Nam rụt chân lại.
+ Nam đã rút đinh và bỏ vào sọt rác.
+ Họat động suy nghĩ không vứt đinh ra đường của Nam là do não điều khiển.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên báo cáo trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- HS đọc VD, suy nghĩ và tìm ra ví dụ để chứng tỏ về vai trò của não là điều khiển mọi hoạt động của cơ quan thần kinh trong cơ thể.
- Lần lượt từng cặp quay mặt lại với nhau và nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân.
- HS xung phong nêu VD của mình trước lớp
+ Bộ phận não trong cơ quan TK giúp ta học và ghi nhớ những điều đã học.
+ Điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Lớp theo dõi nhận xét ý kiến của bạn .
- HS đọc bài học SGK
- HS tham gia chơi trò chơi.
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
SHTT:
Nhaän xeùt tuaàn 7
I. Mục tiêu:
- HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua.Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè.
II. Hoạt động:
1. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp
3. Ý kiến của GV:
Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chuyên cần,đúng giờ. Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi: Tuyên dương em Ngọc, Minh, Văn Anh, Q. Anh, Sơn có ý thức xây dựng bài
+ Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt: Sơn, Ngọc, Minh, Q. Anh
+ Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ: Ngọc, Sơn, Văn Anh
Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng: Nhật , Nam
+ Đi học muộn có Phương
+ Ăn quà vặt có H. Ny, Huệ
Công tác tuần tới:
+ Đẩy mạnh công tác thu nộp. Còn em Nam, Anh Dũng.
+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
+ Tăng cường việc học ở nhà. Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật.
Tổ 3: Quét nhà ; Tổ 1: quét sân; Tổ 2 chăm sóc bồn hoa.
********************************************
Buổi chiều:
BD Tiếng Việt: Ôn Tập làm văn (Thực hành Tr. 50)
I. Mục tiêu: - HS thuộc câu chuyện Không nỡ nhìn. Kể lại được ND câu chuyện.
- Hiểu được ND câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị ND câu chuyện.
- HS: Vở Thực hành TV.
III. Lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài ôn tập:
a. Nghe và kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
- Gv lắng nghe, bổ sung lời nhận xét, ghi điểm.
b. Trả lời các câu hỏi.
- Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
- Anh thanh niên trả lời thế nào?
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
3. Củng cố - Dặn dò:
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Hà. Thành, Anh Dũng kể lại câu chuyện.
- Gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện: Bảo Ngọc.
- Tập kể theo nhóm đôi.
- Kể trước lớp: Minh, Quang, Q. Anh, Hà, Đạt,Khả, Toản, Nam.
- Gọi HS khác nhận xét bạn kể.
b. HS trả lời các câu hỏi vào trong vở, trình bày trước lớp: Nhật, Phương, Tuấn, Nhi, Giang.
Tự chọn : Ôn Luyện từ và câu (Vở thực hành Tr.49)
I. Mục tiêu: - Củng cố cánh tìm hình ảnh ảnh so sánh trong các câu thơ, văn. Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái.
II. Chuẩn bị: Vở thực hành TV.
III. Lên lớp:
Giáo viên
Học sinh
Hướng dẫn HS làm các Bt sau.
* Phần BT cơ bản:
1. Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong câu thơ sau:
a. Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, học hành là ngoan.
- Gọi HS đọc lại câu thơ trên.
- Tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ đó.
- Các câu còn lại HS tự làm, trình bày trước lớp.
* Phần BT nâng cao.
Đọc bài TĐ: Trận bóng dưới lòng đường. Ghi lại các từ ngữ vào chỗ trống thích hợp.
a. Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn: sút bóng, bấm bóng,..........................
b. Chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ: hoảng sợ,....
* Củng cố - Dặn dò:
- GV chấm bài 6,7 em. Nhận xét.
* Phần BT cơ bản:
1. HS đọc kĩ y/c: Huệ, Sơn, Hà.
- HS đọc câu a.
- Hình ảnh so sánh là: Trẻ em - búp trên cành.
- HS tự làm vào vở, trình bày trước lớp.
* Phần BT nâng cao.
- HS nêu y/c của bài.
- Tìm và ghi lại theo y/c.
File đính kèm:
- giao an lop 3 tuan 7.doc