I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- Học sinh khá, giỏi biết được bổn phận của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
+KNS: Lắng nghe ý kiến của người khác; Thể hiện trước sự cảm thông;Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân.
41 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 7 Lớp 3 - Đặng Văn Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viết :
Kim Đồng ; Dao sắc.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát chữ mẫu.
- Quan sát mẫu theo hướng dẫn GV.
- Quan sát thao tác viết của GV.
- Viết bảng con.
- 01 HS đọc từ ứng dụng.
+ Có dấu gạch nối.
+ Chữ Ê ; đ có chiều cao 2 li rưỡi.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Viết bảng con, 03 HS viết bảng lớp. Ê-đê.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
+ Các chữ E , h , l , p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con, 03 HS viết bảng lớp: Em
- Viết vào vở tập viết.
- 02 HS lên bảng thi đua viết từ Em.
- Lớp nhận xét.
Môn: Tập làm văn(Tiết: 07)
Bài: Nghe kể: Không nở nhìn - Tập tổ chức cuộc họp.
I. Mục tiêu:
- Nghe – kể lại được câu chuyện “Không nỡ nhìn” (BT1).
- Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của học sinh trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do GV gợi ý (BT2).
+KNS: Tự nhận thức; Đảm nhận trách nhiệm;Tìm kiếm sự hổ trợ.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Tranh minh họa cậu chuyện SGK; bảng phụ.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
5’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs kể chuyện:
12’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn hs tổ chức cuộc họp tổ:
15’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS đọc lại bài văn kể lại buổi đầu đi học.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Kể chuyện lần 1.
- Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho HS trả lời.
- Nêu gợi ý SGK.
- Kể lại câu chuyện lần 2.
- Gọi HS kể lại câu chuyện.
- Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Tổ chức cho HS kể chuyện.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong câu chuyện.
- Nhận xét, chốt ý.
+ Bài tập 2: cho HS khá giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
+ Nội dung của cuộc họp tổ là gì ?
+ Hãy nêu trình tự cuộc họp tổ thông thường.
- Tổ chức họp tổ: Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung theo SGK gợi ý.
- Theo dõi, giúp đỡ các tổ còn lúng túng.
- Tổ chức thi trình bày cuộc họp trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS nêu lại trình tự, diễn biến của cuộc họp.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS đọc lại bài văn của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung và tiếp nối nhau trả lời.
- HS tiếp nối nhau trả lời.
- Lắng nghe.
- 01 HS khá kể lại câu chuyện.
- Kể chuyện theo nhóm đôi.
- 05 HS tham gia kể chuyện trước lớp.
- Lớp nhận xét.
+ Anh biết nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS nêu.
- HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Các tổ HS tiến hành họp theo nội dung.
- 04 tổ trình bày nội dung họp của tổ mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nội dung họp hay nhất, phong phú nhất.
- Tiếp nối nhau trình bày.
Môn: Toán(Tiết: 35)
Bài: Bảng chia 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7).
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK, bộ đồ dùng dạy học toán.
Bảng phụ lập sẵn bảng chia 7
7 : 7 = 1 42 : 7 = ….
14 : 7 = 2 49 : 7 = ….
21 : 7 = 3 56 : 7 = …..
24 : 7 = 4 63 : 7 = …..
35 : 7 = ….. 70 : 7 = …..
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con, …
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
4’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs lập bảng chia 7:10’
Hoạt động 2:
Luyện tập – thực hành:20’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đính lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi:
+ Một tấm bìa có 7 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Hãy viết phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần được 7.
+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa ?
+ Vậy 7 : 7 được mấy ?
- Ghi bảng: 7 : 7 = 1
- Đính lên bảng 2 tấm bìa.
+ Hai tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
- Nêu: Trên tất cả các tấm bìa có tất cả 14 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.
+ Có tất cả bao nhiêu tấm bìa và lập phép tính để tìm số tấm bìa.
+ Vậy 14 chi 7 được mấy ?
- Ghi bảng: 14 : 7 = 2
- Yêu cầu HS lập các phép tính còn lại trong bảng chia 7.
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 7.
- Yêu cầu HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 7.
+ Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 7.
- Tổ chức học thuộc lòng bảng chia 7.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bảng chia 7.
Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 1:Học sinh khaù gioûi làm được các bài tập
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:Học sinh khaù gioûi làm được các bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:Học sinh khaù gioûi làm được các bài tập
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 4:Học sinh khaù gioûi làm được các bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng chia 7 và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bảng chia 7 trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng theo dõi.
+ 7 lấy 1 lần được 7.
+ HS viết phép tính: 7 x 1 = 7
+ Phép tính để tìm số tấm bìa là: 7 : 7 = 1 tấm bìa.
+ 7 chia 7 bằng 1.
- 04 HS đọc lại phép tính: 7 chia cho 7 bằng 1.
- Nhìn bảng theo dõi.
+ Hai tấm bìa như thế có 14 chấm tròn.
7 x 2 = 14
- Lắng nghe.
- HS lập phép tính: 14 : 7 = 2
+ 14 chia cho 7 bắng 2.
- 04 HS đọc lại phép chia: 14 chia cho 7 bằng 2.
- Thực hành lập bảng chia các phần còn lại trong bảng chia 7.
- 04 HS đọc lại bảng chia 7.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- Luyện đọc cá nhân thuộc lòng bảng chia 7
- HS thi đọc học thuộc lòng bảng chia 7 trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán yêu cầu tính nhẩm.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc đề bài.
- HS nêu.
+ Mỗi hàng có bao nhiêu HS.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bàng lớp.
Giải:
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8(hàng).
Đáp số: 8 hàng.
- Lớp nhận xét.
- 04 HS đọc thuộc lòng bảng chia 7 trước lớp.
------------------------------------------------------------------------------------------
Môn: Thủ công(Tiết: 07)
Bài: Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Với học sinh khéo tay:
+ Gấp, cắt. dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh hoa mỗi bông hoa đều nhau.
+ Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Mẫu bông hoa 5 cánh.
- Dụng cụ học tập: Giấy thủ công, kéo, hồ dán,…
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:
3’
3. Bài mới:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs quan sát – nhận xét:5’
Hoạt động 2:
Hướng dẫn mẫu: 20’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Giới thiệu mẫu bông hoa 5 cánh được gấp từ tờ giấy màu.
+ Các cánh hoa có giống nhau không ? Khoảng cách giữa các cánh hoa như thế nào ?
- Liên hệ thực tiễn.
- Hướng dẫn mẫu.
- Nêu các thao tác cắt bông hoa.
+ Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô.
+ Gấp giấy để gấp bông hoa 5 cánh (giống như gấp ngôi sao 5 cánh).
+ Vẽ đường cong, dùng kéo cắt lượn theo đường cong.
- Hướng dẫn cách dán hoa.
- Yêu cầu HS cắt dán bông hoa 5 cánh.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Gọi HS nêu lại qui trình cắt bông hoa 5 cánh.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị đồ dùng học tập tiết học sau thực hành.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- Quan sát mẫu và nêu nhận xét.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Quan sát thao tác GV.
- Dán hoa vào vở sao cho các cánh hoa đều, không bị nhăn.
- Thực hành cắt bông hoa 5 cánh.
- Trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Tiếp nối nhau nêu qui trình cắt bông hoa 5 cánh.
Môn : Sinh hoạt lớp cuối tuần
Tiết 7:
I. Mục tiêu :
- HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần.
- HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần .
- Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện.
II. Chuẩn bị :
HS : 1 bài hát tập thể.
III. Nội dung :
1/ Hoạt động 1:
GV : nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 7.
+ GV nêu ưu điểm và hạn chế của lớp trong tuần 7.
+ Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, giáo viên kết luận.
+ Học tập:
Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần.
Những HS chưa học tốt trong tuần nêu lí do . Nêu cách khắc phục.
GV nhận xét việc tích cực tập trung theo dỏi trong giờ học. Phê bình cụ thể từng HS, khen ngợi HS tích cực học.
+ Nề nếp:GV nêu và nhận xét.
Đi vệ sinh trước khi vào lớp.
Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
Aên, uống trong giờ học.
Ngồi đúng vị trí , muốn phát biểu phải giơ tay , được GV cho phép.
Nghiêm túc hát đầu giờ và đọc 5 diều Bác Hồ dạy.
2/ Hoạt động 2:
GV nêu những chỉ đạo của nhà trường:
+ Thực hiện tốt việc được phân công tưới cây xanh của trường và vệ sinh nhà vệ sinh theo lịch của nhà trường.
+ Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là GT và chết đuối nước.
+ Vận động HS khẩn trương tham gia ,BHTN, BHYT
3/ Hoạt động 3:
Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
GV nhận xét việc hướng ứng cuộc thi đua của lớp.
GV nhắc nhở các khoản tiền .
Ý kiến của HS.
Giải đáp của
Kết luận : việc học tập và tham gia các khoản tiền.
File đính kèm:
- Tuan 7.doc