Giáo án Tuần 6 Lớp 4 theo chuẩn

TẬP ĐỌC:

NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I- Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên .

- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp . ( trả lời được các CH 1 , 2 , 4 ; thuộc 1 , 2 khổ thơ trong bài )

- HS khá , giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ;trả lời được CH 3

II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

III- Các hoạt động dạy - học.

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 6 Lớp 4 theo chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dung đề bài - Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng III- Các hoạt động dạy - học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ:2HS kể nối tiếp câu chuyện: Lời ước dước trăng ? Nêu ý nghĩa ? - HS khác nhận xét B. Bài mới: 1 . Giới thiệu bài + ghi bảng 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a,Tìm hiểu đề - Gọi HS đọc đề (SGK –80 ). GV treo bảng phụ lên bảng - Đề bài yêu cầu gì ? - HS trả lời GV gạch chân những từ quan trong ở đề. - Gọi HS giới thiệu những truyện đã sưu tầm được HS theo dõi HS giới thiệu truyện - Gọi HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý SGK - 3 HS đọc, mỗi em 1 ý ( SGK – 80 - Kể chuyện về ước mơ có mấy loại ? Nêu VD ? - 2 loại : ước mơ đẹp, ước mơ viển vông ( SGK – 80 ) - Khi kể chuyện cần chú ý đén những phần nào ? - Tên câu chuyện , ND, ý nghĩa - Câu chuyện em kể có tên là gì ? Muốn kể về ước mơ ntn ? - HSTL: ước mơ cao đẹpVD:Em kể câu chuyện cô gái bán diêm. b. HS thực hành kể chuyện, TĐ ý nghĩa * Kể chuyện trong nhóm: - Từng nhóm 2 em kể cho nhau nghe, TĐ ý nghĩa câu chuyện. * Thi kể trước lớp: - Đại diên các nhóm xung phong thi kể - Mỗi HS kể xong đều đối thoại với thầy cô, bạn bè về ND , ý nghĩa câu chuyện. - Đối thoại, trả lời. - GV + HS đánh giá cho điểm dựa vào TC’ HS đánh giá, nhận xét. - Bình chọn bạn kể câu chuyện hay. - Bình chọn. C. Củng cố – dặn dò. GV nhận xét chung giờ học - Nhắc nhở HS giờ học sau KHOA HỌC: BÀI 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy II- Đồ dùng dạy - học. - Các hình minh hoạ trang 34, 35 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi thảo luận - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III- Các hoạt động dạy - học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A, KTBC: - Khi bị bệnh cần phải làm gì? - m đã làm gì khi người thân bị ốm? + NX - CĐ B, Dạy - học bài mới: 1, HĐ1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh( HĐ nhóm ) - Chia nhóm cho hs thảo luận - yc hs quan sát hìng minh hoạ ( 34, 35 ) - Khi bị bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn những loại thứa ăn nào? - Đối với người bị ốm năng nên cho ăn món đặc hay loãng? - Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn? - Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì ăn ntn? - Đại diện các nhóm TLCH - Lớp theo dõi và tổng hợp ý kiến đúng nhất. - Yc hs đọc mục bạn cần biết. 2, HĐ2: Thực hành , chăm sóc người bị tiêu chảy. - HĐ theo định hướng * KL: Người bị tiêu chảy mất nhiều nước ...... c, HĐ3: Trò chơi " Em tập làm bác sĩ " - GV hướng dẫn luật chơi và tổ chức cho hs chơi - hs chơi theo sự hướng dẫn của gv - NX - tuyên dương nhóm chơi tốt C, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: T17 - 2 hs lên bảng TLCH - Thức ăn chứa chất thịt , cá , trứng, sữa và các loại rau xanh. - Nên cho ăn thức ăn loãng... vì thức ăn này dễ nuốt... - Dỗ dành, động viên. - Cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. - Các nhóm lần lượt TLCH. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét. - Các nhóm chơi trò chơi. - GV quan sát và tuyên dương nhóm chơi tốt. Thứ 6 ngày 3 tháng 11 năm 2009 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I- Mục tiêu: Giúp HS. - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai ( Bài TĐ tuần 7 ) – BT1 - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV ( BT2 , BT3 ) II- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ truyện ở Vương quốc Tương Lai trang 70, 7 SGK. - Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. III- Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, KTBC: - Gọi 2 hs lên kể câu chuyện mà em thích nhất - Nhận xét - cho điểm 2, Dạy - học bài mới: a, HD luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu ? Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay gián tiếp? - 1 hs kể mẫu lời thoại giữa Tin - tin và em bé thứ nhất? - NX - Tuyên dương - TReo bảng phụ dã viết săn cách chuyển lời thoại thành lời kể. - Treo tranh minh hoạ chuyện - Tổ chức cho hs thi kể từng màn - Gọi hs nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu + NX - CĐ Bài 2:Gọi hs đọc yêu cầu - Trong chuyện , 2 bạn Tin - tin và Mi - tin có đi thăm cùng nhau ko? - Hai bạn thăm hỏi nơi nào trước, nơi nào sau? - yc hs kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Thi kể từng nhân vật Bài 3: Gọi hs đọc yc và nội dung - Treo bảng phụ , hs trao đổi và TLCH - Về trình tự sắp xếp? - Về từ ngữ nối 2 đoạn? 3, Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: T17 - lời thoại trực tiếp của các nhân vật - lớp nghe và nhận xét - 2 hs nối tiếp nhau đọc - hs quan sát kĩ - 3 - 5 hs kể - có đi cùng nhau - công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau - hs kể - 3- 5 hs thi nhau kể - hs đọc lại TOÁN: (T40): GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I- Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc bằng ê ke). - Bài 1. - Bài 2: Chọn 1 trong 3 ý. II- Đồ dùng dạy - học: - Thước thẳng, ê ke. III- Các hoạt động dạy - học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1 : . Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : a. Giới thiệu góc nhọn : - GV vẽ góc nhọn lên bảng hoặc chỉ vào hình vẽ góc nhọn ở bảng phụ rồi nói : " Đây là góc nhọn". Đọc là "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB". - GV vẽ lên bảng một góc nhọn khác để HS quan sát rồi đọc, chẳng hạn "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ". - GV cho HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn, chẳng hạn : góc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ lúc 2 giờ; góc nhọn tạo bởi hai cạnh của một tam giá (GV tìm những hình ảnh thực tế xung quanh để HS có biểu tượng về góc nhọn). - GV "áp" cái ê ke vào góc nhọn (như hình vẽ trong SGK) để HS "quan sát", rồi nhận thấy : với hình ảnh như vậy, ta biết được "góc nhọn bé hơn góc vuông". b. Giới thiệu góc tù (theo các bước tương tự như trên). c. Giới thiệu góc bẹt (theo các bước tương tự như trên). Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 : Yêu cầu HS nhận biết được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông, góc bẹt. . Góc đỉnh A; cạnh AM,AN và góc đỉnh D; cạnh DV, DU là các góc nhọn . Góc đỉnh B; cạnh BP, BQ và góc đỉnh O; cạnh OG, OH là các góc tù. . Góc đỉnh C; cạnh CI, CK là góc vuông . Góc đỉnh E; cạnh EX, EY là góc bẹt. Bài 2 : GV Yêu cầu HS nêu được hình tam giác nào là hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có góc vuông, hình tam giác có góc tù ? - HS quan sát, nêu. - HS quan sát rồi đọc, chẳng hạn "Góc nhọn đỉnh O; cạnh OP,OQ". - HS nêu VD. - HS quan sát, dùng Ê ke đo góc. Lưu ý : HS có thể "quan sát" tổng thể để nhận dạng góc (qua biểu tượng về góc) hoặc có thể dùng ê ke để nhận biết góc, từ đó nêu được góc nào là góc nhọn, góc tù, góc vuông hay góc bẹt, chẳng hạn : HS nêu có thể dùng ê ke để nhận biết các góc trong mỗi hình tam giác có là góc nhọn, góc vuông, góc tù . KỸ THUẬT - Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II- Chuẩn bị: - Tranh quy trình khâu mũi đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa, được khâu bằng len hoặc sợi trên bìa, vải khác màu (mũi khâu ở mặt phải dài khoảng 2,5cm). III- Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1, HĐ 1: GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu,hướng dẫn hs quan sát - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu đột thưa. 2, HĐ2: HD thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn hs quan sát hình1,2,3,4 và đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu các bước thực hiện - GV thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu trên mảnh vải được ghim trên bảng - GV nhận xét các thao tác của hs thực hiện. Sau đó hướng dẫn theo nội dung sgk + Lưu ý: - Khi gấp mép vải, mặt phải mảnh vải ở dưới, gấp theo đúng đường vạch dấu theo chiều lật mặt phải vải sang mặt trái của vải, chú ý gấp cuộn đường gấp thứ nhất sang đường gấp thứ 2. - Yêu cầu hs quan sát tiếp hình 3,4 để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu đột thưa. + Nhận xét chung và hướng dẫn khâu đột thưa. 3,: Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: T8 - HS quan sát kĩ mẫu - HS quan sát các hình - HS nêu các bước thực hiện - HD thao tác theo sự hướng dẫn của giáo viên - Nêu các thao tác thực hiện - Nhắc lại quy trình khâu

File đính kèm:

  • docTuan 8 lop 4 da soan theo chuan.doc