Học vần
Bài 17: u ư
A. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư.
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học:
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tuần 5 dạy lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với k.
( Giống nhau: chữ k. Khác nhau: kh có thêm h.)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Cho hs đọc các từ ứng dụng: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
d. Luyện viết bảng con:
- Gv giới thiệu cách viết chữ k, kh, kẻ, khế.
- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs
- Nhận xét bài viết của hs.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv nhận xét đánh giá.
- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.
- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.
- Gv đọc mẫu: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Cho hs đọc câu ứng dụng.
- Hs xác định tiếng có âm mới: kha, kẻ
- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.
b. Luyện nói:
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật, con vật này có tiếng kêu như thế nào?
+ Em còn biết tiếng kêu của các vật, con vật nào khác?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người taphải chạy vào nhà ngay?
+ Em thử bắt chước tiếng kêu của các vật ở trong tranh hay ngoài thực tế.
c. Luyện viết:
- Gv nêu lại cách viết các chữ: k, kh, kẻ, khế.
- Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.
III. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới.
- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.
- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 21.
Hoạt động của hs
- 3 hs đọc và viết.
- 2 hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- 1 vài hs nêu.
- Hs ghép âm k.
- Nhiều hs đọc.
- Hs theo dõi.
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự ghép.
- Hs đánh vần và đọc.
- Hs đọc cá nhân, đt.
- Hs thực hành như âm k.
- 1 vài hs nêu.
- 5 hs đọc.
- Hs quan sát.
- Hs luyện viết bảng con.
- 3 hs đọc.
- Vài hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Hs theo dõi.
- 5 hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Hs đọc.
- Hs qs tranh- nhận xét.
- Vài hs đọc.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ 1 vài hs nêu.
+ Vài hs thực hiện.
- Hs viết bài.
Thủ công
Bài 3: Xé, dán hình vuông, hình tròn (Tiết 2)
I- Mục tiêu: (Như tiết 1)
II- Đồ dùng dạy học: (Như tiết 1)
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1- Kiểm tra bài cũ:
- kiểm tra đồ dùng môn học của hs.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs.
2- Học sinh thực hành:
- Gv nhắc lại cách xé, dán hình vuông và hình tròn.
- Gọi hs nhắc lại cách xé hình vuông và hình tròn.
- Cho hs thực hành xé, dán hình vuông, hình tròn.
+ Xé, dán hình vuông
+ Xé, dán hình tròn.
- Yêu cầu hs dán phẳng, đẹp.
- Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
- Cho hs nhận xét, đánh giá bài của bạn.
IV- Nhận xét, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
Hoạt động của HS
- HS nghe.
- HS nhắc lại.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Thể dục
Bài 5: Đội hình đội ngũ - Trò chơi
I- Mục tiêu:
- Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật, trật tự hơn giờ trước.
- Làm quen với trò chơi: ²Qua đường lội². Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi.
II- Chuẩn bị:
Sân trường vệ sinh sạch sẽ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Hoạt động 1:
- Gv tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Cho hs đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút
- Cho hs chạy nhẹ nhàng trên sân trường.
- Cho hs đi theo vòng tròn và hít thở sâu.: 1 phút.
- Ôn trò chơi: ²Diệt các con vật có hại².
2. Hoạt động 2:
- Cho hs ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: 2- 3 lần.
+ Gv điều khiển cho hs tập 1 lần.
+ Yêu cầu cán bộ lớp điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai cho hs.
- Trò chơi: ²Qua đường lội²: (5 phút)
+ Gv tổ chức cho hs chơi.
+ Gv nhận xét, tổng kết trò chơi.
3. Hoạt động 3:
- Cho hs đứng vỗ tay và hát: 1- 2 phút.
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
Hoạt động của hs
- Hs tập hợp 3 hàng dọc.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs tập đồng loạt.
- Cả lớp thực hiện
- Cả lớp chơi.
- Hs tập theo 3 hàng ngang.
- Hs tập đồng loạt.
- Cả lớp tập.
- Cả lớp chơi.
- Hs thực hiện đồng loạt.
Học vần
Bài 21: Ôn tập
A. Mục đích, yêu cầu:
- Hs biết đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần: u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Thỏ và sư tử.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn như sgk.
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs viết: k, kh, kẻ, khế.
- Gọi hs đọc: + kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
+ chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- Gv nhận xét, cho điểm.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.
- Gv ghi bảng ôn.
2. Ôn tập:
a, Các chữ và âm vừa học:
- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.
- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.
b, Ghép chữ thành tiếng:
- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.
- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.
c, Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.
d, Tập viết:
- Cho hs viết bảng: xe chỉ, củ sả.
- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài tiết 1
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.
- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
b. Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
- Gv giới thiệu: Câu chuyện Thỏ và sư tử có nguồn gốc từ truyện Thỏ và sư tử.
- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.
- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.
- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Những kẻ gian ác và kiêu cưng bao giờ cũng bị trừng phạt.
c. Luyện viết:
- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.
- Gv quan sát, nhận xét.
III- Củng cố, dặn dò:
- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.
- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.
- Dặn hs về nhà đọc lại bài.
Hoạt động của hs
- 2 hs viết bảng.
- 2 hs đọc.
- Nhiều hs nêu.
- Hs thực hiện.
- Vài hs chỉ bảng.
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Hs đọc cá nhân.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bảng con.
- Vài hs đọc.
- Hs quan sát và nêu.
- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả
lớp.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Đại diện nhóm kể thi kể.
- Hs lắng nghe.
- Hs viết bài
Toán
Tiết 20: Số 0
A. Mục tiêu: Giúp hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 0.
- Biết đọc, viết các số 0.; nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9, biết so sánh số 0 với các số đã học.
B. Đồ dùng dạy học:
- 4 que tính, 10 tờ bìa.
- Mỗi chữ số 0 đến 9 viết trên một tờ bìa.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
I. Kiểm tra bài cũ: Số?
5
1
- Gv nhận xét, đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu số 0:
* Bước 1: Hình thành số 0.
- Yêu cầu hs lấy 4 que tính, rồi lần lượt bớt đi 1 que tính, mỗi lần như vậy gv hỏi: Còn bao nhiêu que tính? (Thực hiện cho đến lúc ko còn que tính nào).
- Cho hs quan sát các tranh vẽ và hỏi:
+ Lúc đầu trong bể có mấy con cá?
+ Lấy đi 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
+ Lấy tiếp 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
+ Lấy nốt 1 con cá thì còn lại mấy con cá?
*Bước 2: Gv giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
- Gv viết số 0, gọi hs đọc.
* Bước 3: Nhận biết số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
- Cho hs xem hình vẽ trong sgk, gv chỉ vào từng ô vuông và hỏi: Có mấy chấm tròn?
- Gọi hs đọc các số theo thứ tự từ 0 đến 9 rồi theo thứ tự ngược lại từ 9 đến 0.
- Gọi hs nêu vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
2. Thực hành:
a. Bài 1: Viết số 0.
b. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Cho hs tự điền số thích hợp vào ô trống.
- Gọi hs chữa bài.
c. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gọi hs nêu cách làm.
- Yêu cầu hs viết số liền trước của các số đã cho.
Hoạt động của hs
- 1 hs làm bài.
- Hs tự thực hiện.
- Vài hs nêu.
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Hs nêu
- Vài hs đọc.
- 1 vài hs nêu.
- Vài hs đọc
- 1 vài hs nêu.
- Hs tự viết.
- 1 hs nêu yc.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
- Vài hs nêu.
- 1 hs nêu yc.
- 1 hs nêu.
- Hs tự làm bài.
- 2 hs lên bảng làm.
d. Bài 4: (>, <, =)?
- Cho hs nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs đọc bài và nhận xét.
IV- Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- 2 hs lên bảng làm
- Vài hs nêu.
An toàn giao thụng
Bài 3: KHễNG CHƠI ĐÙA TRấN ĐƯỜNG PHỐ
I. Mục tiờu:
- Học sinh nhận biết tỏc hại của việc chơi đựa trờn đường phố.
- Biết vui chơi đỳng nơi quy định để đảm bảo an toàn.
- Cú thỏi độ khụng đồng tỡnh với việc chơi đựa trờn đường phố.
II. Chuẩn bị:
Sỏch Pụ kờmon
-Tranh vẽ
III. Cỏc hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Hoạt động 1:
* Bước 1:
- GV kể chuyện.
- Chia nhúm cho HS kể lại chuyện trong nhúm.
- Gọi 2 nhúm kể lại chuyện trước lớp.
* Bước 2:
+ Bo và Huy đang chơi trũ gỡ?
+ Cỏc bạn đỏ búng ở đõu?
+ Lỳc này dưới lũng đường xe cộ đi lại như thế nào?
+ Chuyện gỡ đó xảy ra với hai bạn?
+ Em thử tưởng tượng, nếu xe ụ tụ khụng phanh kịp thỡ điều gỡ cú thể xảy ra?
* Bước 3:
- KL: Hai bạn Bo và Huy chơi đỏ búng ở gần đường giao thụng là rất nguy hiểm, khụng đảm bảo an toàn giao thụng cho bản thõn mỡnh và cũn làm ảnh hưởng đến người và xe đi lại trờn đường.
2. Hoạt động 2:
* Bước 1:
- GV lần lượt gắn từng bức tranh lờn bảng, yờu cầu HS nờu ý kiến tỏn thành hay khụng tỏn thành.
* Bước 2:
- Vỡ sao em tỏn thành? Khụng tỏn thành?
- Nếu em cú mặt ở đú em khuyờn cỏc bạn như thế nào?
* Bước 3:
KL: Đường phố dành cho xe đi lại. Chỳng ta khụng nờn chơi đựa trờn đường phố, vỡ như vậy sẽ rất dễ gõy tai nạn giao thong.
* Bước 4: Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
3. Hoạt động 3: Trũ chơi “ Nờn – khụng nờn”.
- GV chuẩn bị 2 bộ thẻ chữ cú nội dung:
+ chơi trong sõn trường + chơi sỏt lề đường.
+ Chơi trờn vỉa hố + chơi trong cụng viờn
+ chơi ở sõn vận động + chơi trong CLB
+ chơi ở ngó tư đường + chơi ở gúc phố
- GV tổ chức cho 2 đội chơi : mỗi đội 5 em.
HS lờn gắn thẻ vào cột nờn – khụng nờn
4 . Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột, dặn HS chấp hành luật giao thụng.
- HS nghe
- Kể chuyện theo cặp.
- HS kể.
- đỏ búng
- trờn vỉa hố.
- tấp nập
- bị ụ tụ đõm.
- HS nờu
- HS nhắc lại.
- HS chơi trũ chơi.
File đính kèm:
- Co the chung ta(1).doc