Giáo án tuần 4 lớp 4

TẬP ĐỌC

I.MỤC TIÊU:

 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành .

 - Hiểu nội dung, ý nghiã truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa .

II. ĐỒ DÙNG: - Tranh bài đọc trong SGK .

 - Bảng phụ ghi sẵn câu ,đoạn cần HD đọc

 

doc31 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 4 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư SGK . - Nêu được cách kết thúc đường khâu : khâu lại mũi ,nút chỉ ở mặt rái đường khâu – khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu,cắt chỉ . -Tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẽ ô li . - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời TOÁN TiÕt 20: GIÂY , THẾ KỈ I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây , thế kỉ . - Biết mối quan hệ giữa giây và phút ,giữa thế kỉ và năm . - BiÕt x¸c ®Þnh mét n¨m cho tr­íc thuéc thÕ kØ. II. ĐỒ DÙNG: - Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ , chỉ phút , chỉ giây . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : - Nêu thứ tự các đơn vị đo khối lượng từ lớn đến nhỏ ? - 5 tấn =kg ; 2tạ 3yến = kg 72 dag= g - Nhận xét chung . II. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2 / Giới thiệu về giây : - Dùng kim đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ phút và giới thiệu về giây. Cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ kim phút và hỏi : + Kim giờ di chuyển từ đâu đến đâu thì được 1 giờ ? + Kim phút đi từ đâu đến đâu thì được 1 phút ? + Như vậy 1giờ bằng bao nhiêu phút ? - Chỉ cho HS thấy kim giây trên mặt đồng hồ và quan sát sự chuyển động của nó rồi nêu : + Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch tiếp liền là 1giây + Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút tức là 60 giây . - Viết lên bảng 1 phút = 60 giây . - Cho HS đếm theo sự chuyển động của kim giây trên mặt đồng hồ để cảm nhận khoảng thời gian 1 giây . - Hỏi thêm : 60 phút bằng mấy giờ ? 60 giây bằng mấy phút ? 3/ Giới thiệu về thế kỉ : - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ . Ghi lên bảng :1thế kỉ = 100 năm . - Như vậy 100 năm bằng mấy thế kỉ ? - Giới thiệu thêm: Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 ( sau CN ) là thế kỉ một ( ghi tóm tắt lên bảng và cho HS nhắc lại ) Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai ., ( như SGK ) - Hỏi : Năm 1890 thuộc thế kỉ thứ mấy ? - Năm 2000 thuộc thế kỉ nào ? Năm nay thuộc thế kỉ nào ? - Lưu ý HS : Người ta hay dùng số La Mã để ghi tên thế kỉ . 4 / Thực hành : Bài 1: Cho HS tự đọc đề bài , tự làm bài rồi chữa bài . Hướng dẫn thêm : Tìm 1/3 phút thì lấy thời gian của 1 phút là 60 giây chia cho 3 ; tìm 1 phút 8 giây thì lấy thời gian của 1 phút là 60 giây cộng với 8 giây . Bài 2a,b: Nêu câu hỏi, từng HS trả lời miệng . III. Củng cố – Dặn dò : - Dặn HS vÒ nhµ lµm bµi 3 và chuẩn bị cho bài sau . - Nhận xét tiết học 1 HS trả lời: -tấn ; tạ ; yến ; kg ; hg ; dag ; g . - Cả lớp làm bảng con ghi số thích hợp vào chỗ trống có chấm . - Nghe giới thiệu ,ghi đề bài . - Kim giờ di chuyển từ một số nào đó đến số tiếp liền sau thì được 1 giờ . -Kim phút di chuyển từ một vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút . - 1 giờ = 60 phút . - Nhắc lại 1 phút = 60 giây . - Nhìn đồng hồ đếm theo kim giây : một , hai , ba , bốn , - 60phút = 1giờ 60 giây = 1phút . - Vài HS nhắc lại . - 100năm = 1 thế kỉ . - Theo dõi nắm cách tính để biết năm đó thuộc thế kỉ nào . - Năm 1890 thuộc thế kỉ thứ X IX - Năm 2000 thuộc thế kỉ thứ XX Năm nay ( 2010) thuộc thế kỉ XXI - Làm bài tập 1 : Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống có chấm sau đó chữa bài . - Làm bài tập 2 .VD : Năm 1911 thuộc thế kỉ thứ XX , - HS nghe ******************************************************************************** Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TI£U : HS - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản vµ kÓ l¹i c©u chuyÖn ®ã theo gợi ý đã cho sẵn vÒ nhân vật, chủ đề câu chuyện . II.§å DïNG: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : -Nêu lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết trước . - Hãy kể lại truyện Cây khế dựa vào cốt truyện đã có . II. Dạy bài mới : 1/ Giới thiệu bài 2 / Hướng dẫn xây dựng cốt truyện : a) Xác định yêu cầu của đề bài - Gọi một HS đọc yêu cầu của đề . - Hướng dẫn HS phân tích đề ,gạch chân những từ quan trọng Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm , người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên . - Nhắc HS : + Để xây dựng được cốt truyện với những điều kiện đã cho ( có ba nhân vật :. ),em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra , diễn biến của câu chuyện . + Vì là xây dựng cốt truyện nên em chỉ cần kể vắn tắt , không cần kể cụ thể,chi tiết . b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện . -Gäi HS tiếp nối nhau đọc gợí ý 1 và 2 . - Cho HS chọn chủ đề câu chuyện . -Nhắc HS : Từ đề bài đã cho ,các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau . Các em có thể tưởng tượng xây dựng cốt truyện theo 1 trong 2 gợi ý ở SGK. c) Thực hành xây dựng cốt truyện - Cho HS làm việc cá nhân ,đọc thầm và trả lời các câu hỏi gợi ý ở SGK . - Gäi HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt các câu hỏi . VD : + Người mẹ ốm như thế nào ? + Người con chăm sóc mẹ như thế nào ? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp khó khăn gì ? + Người con đã quyết vượt qua khó khăn như thế nào ? + Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ? - Cho HS tập kể theo cặp . - Cho HS thi kể chuyện trước lớp . - Cùng HS cả lớp nhận xét , bình chọn người kể hay . -Cho HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình . III. Củng cố – Dặn dò : - 1 HS nói cách xây dựng cốt truyện - CBBS: giấy viết, phong bì, tem thư, nghĩ về đối tượng em sẽ viÕt thư để làm tốt bài kiểm tra viết thư . - Nhận xét tiết học 2 HS trả lời: - Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt - Kể sơ lược truyện Cây khế . - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc đề bài . - Theo dõi nắm được những việc trọng tâm cần chú ý . - Vài HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý ở SGK . Cả lớp theo dõi . -Vài HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn : em kể câu chuyện nói về sự hiếu thảo hay tính trung thực . - Từng HS xây dựng cốt truyện theo tưởng tượng của mình . - 1HSG trình bày cốt truyện của mình theo gợi ý + Ôm rất nặng . + Người con thương mẹ,chăm sóc mẹ tận tụy ngày đêm + Phải tìm một bà tiên sống trên ngọn núi rất cao,đường đi lắm gian truân . + Quyết trèo lên đỉnh vnúi cao vút mời bằng được bà tiên . + Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của ngườ con nên đã hiện ra giúp . -Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện - 2 HS khá giỏi lần lượt kể chuyện theo cốt truyện đã xây dựng . -Từng HS viết cốt truyện vào vở . - ( Để xây dựng được một cốt truyện , cần hình dung được : Các nhân vật của câu chuyện,Chủ đề của câu chuyện.Diễn biến của câu chuyện- diễn biến này cần hợp lí , tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa ) . KHOA HỌC TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I. MỤC TIÊU : HS - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ®Ó cung cÊp ®Çy ®ñ chÊt cho c¬ thÓ. - Nêu được ích lợi của việc ăn cá: ®¹m cña c¸ dÔ tiªu h¬n ®¹m cña gia sóc gia cÇm. II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 18 , 19 SGK . - Phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : GIÁO VIÊN HỌC SINH I. Kiểm tra: Hỏi HS : - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - Nhóm thức ăn nào cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ? II. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm -Chia lớp thành 2 đội, cử đội trưởng, cho bốc thăm chọn ưu tiên được nói trước . Chia bảng ra 2 phần . - Mỗi đội luân phiên cử từng người lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm ( như: gà rán, cá kho, đậu kho thịt, mực xào, canh cua, cháo lương,) - Trong vòng 5 phút, đội nào ghi được nhiều thức ăn hơn là thắng cuộc * Hoạt động 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật . - Phát phiếu học tập cho các nhóm , cho HS làm bài tập trên phiếu -Cho đại diện các nhóm trình bày,hướng dẫn cả lớp thảo luận thống nhất kết quả . * Kết luận : + Mỗi loại đạm có chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau . ¡n kết hợp cả đạm đông vật và đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất đinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn . Trong tổng số lượng đạm cần ăn, nên ăn từ 1/3 đến 1/2 đạm động vật . + Ngay trong nhóm đạm động vật ,cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải.Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt ; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá . - Lưu ý : + Chất đạm ăn vào ngày nào cơ thể dùng ngày ấy, không thể dự trữ được. Nếu ăn quá nhu cầu, chất đạm sẽ chuyển thành đường được giải phóng thành năng lượng, như vậy sẽ lãng phí . + Khuyến khích việc sử dụng đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư . III. Củng cố – Dặn dò : - Cho HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học 2 HS trả lời: - Vì không có một loại thức ăn nào có đủ chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể . -¡n đủ : chất bột ,rau quả –¡n vừa phải : chất đạm -¡n có mức độ : chất béo . - Nghe giới thiệu - 2 đội thực hiện trò chơi trong vòng 5 phút Chú ý : người này ghi xong xuống lớp, người khác mới được lên ghi tiếp, trong cùng một lượt, mỗi người chỉ được ghi một lần, qua lượt khác mới được ghi lần 2. - Các nhóm họp và làm việc theo yêu cầu của phiếu học tập, rồi cử đại diện trình bày PHIẾU HỌC TẬP 1/ Đọc các thông tin dưới đây : Thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm : a) Thịt : Thịt có nhiều chất đạm quý không thể thay thế được ở tỉ lệ cân đối Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ. Trong thịt lại có nhiều chất béo . Trong quá trình tiêu hoá, chất béo này tạo ra nhiều chất độc . Nếu các chất độc này không nhanh chóng được thải ra ngoài hoặc do táo bón, chúng sẽ hấp thụ vào cơ thể, gây ngộ độc . b) Cá là loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý. Chất béo của nó không gây bệnh xơ vữa động mạch. c) Đậu Các loại đậu như đậu đen, đậu xanh, đậu nành có nhiều chất đạm dễ tiêu. Những thức ăn này vừa giàu đạm dễ tiêu, vừa giàu chất béo có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch . d) Vừng, lạc : cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều đạm . 2 / Trả lời các câu hỏi sau : a) Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? b) Trong nhóm đạm động vật, tại sao chúng ta nên ăn cá ? - 2 HS đọc.

File đính kèm:

  • docKNS tuan 12.doc