I. MỤC TIÊU:
1. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
2. Kể chuyện
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
- 1 Vài đạo cụ để HS dựng lại câu chuyện theo vai.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 4 Lớp 3B2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n,
+ Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
* Giáo dục BVMT : Mỗi người cần có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh là góp phần bảo vệ sức khoẻ cho bản thân và cho mọi người .
- Chấm cc3 – nx1
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. Các hoạt động dạy học
.
Hoạt động của Gv
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc năng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn
* Tiến hành:
Hoạt động của Hs
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe
+ GV hướng dẫn
- HS nghe
- HS chơi thử – chơi thật
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS nêu
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- Gv tổng kết trò chơi
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao động và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.
- HS trả lời
- Hs khác nhận xét
.2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu:- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
* Tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ có lợi cho tim mạch
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái tránh được tăng huyết áp
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn đều có lợi cho tim mạch..
* Giáo dục BVMT: Mỗi người cần có ý thức bảo vệ môi trường sống xung quanh....
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Đi vượt chướng ngại vật
Trò chơi : Thi xếp hàng
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ) . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Thi xếp hàng ". Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách chủ động .
- Lấy CC cho NX 1
II. Địa điểm phương tiện
- Địa điểm : sân trường, vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện : còi, dụng cụ cho học động tác vượt chướng ngại vật , kẻ sân cho trò chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
- GVnhận lớp phổ biến nội dung
bài học
ĐHTT:
x x x x x
x x x x x
- Lớp trưởng cho các bạn :
+ Giậm chân tại chỗ
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc
B. Phần cơ bản
ĐHTT :
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
x x x x x x
điểm số đi theo vạch kẻ thẳng
x x x x x x
- GVHD cho lớp tập hợp 1 lần
- GV : chia tổ cho HS tập
- GV quan sát sửa sai cho HS
- 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét
2. Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp :
- Gv nêu tên động tác sau đó vừa giải thích động tác , HS tập bắt chước
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập.
- GV kiểm tra, uấn nắn cho HS.
3. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi. -> Xếp loại: Nhất, nhì, ba.
C. Phần kết thúc
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV giao BTVN.
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
Tập làm văn
Nghe – kể: Dại gì mà đổi /Trang 36
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu
- Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
- Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn ): Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
- Mẫu điện báo phôtô.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của Gv
A. Bài cũ:
- 2 HS làm BT1 ( tuần 3 )
- 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
B. Bài mới:
1. GT bài – ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a. Bài tập 1:
+ GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ).
Hoạt động của Hs
- 2 Hs lên bảng làm
- 2 Hs đọc
- Nghe giới thiệu
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
à HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
+ GV kể lần 2
- HS chú ý nghe.
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
à GV nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu.
b. Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài.
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Yêu cầu của bài là gì?
- Em được đi chơi xa. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay.
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi
- GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận.
- 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệngà Lớp nhận xét.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- GV thu một số bài chấm điểm
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán
Nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ)/Trang 21
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Biết cách nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
+ áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
* Bài tập cần làm : 1,2a,3
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, bảng phụ.
- SGK.
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. KTBC
- Kiểm tra nội dung bài trước
B . Bài mới
1. GTB
2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ).
- Yêu cầu HS biết cách nhân và thực hiện tốt phép nhân.
a. Phép nhân 12 x 3 = ?
- GV viết lên bảng phép nhân 12 x 3 = ?
- HS quan sát.
- HS đọc phép nhân.
- Hãy tìm kết quả của phép nhân bằng cách chuyển thành tổng?
- HS chuyển phép nhân thành tổng 12+12+!2 = 36 vậy: 12 x 3 = 36
- Hãy đặt tình theo cột dọc?
- Một HS lên bảng và lớp làm nháp:
12
x 3
- Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện như thế nào?
- HS nêu: Bắt đầu từ hàng ĐV………..
- HS suy nghĩ, thực hiện phép tính.
- GV nhận xét ( nếu HS không thực hiện được GV hướng dẫn cho HS)
- HS nêu kết quả và cách tính.
2. Thực hành.
a. Bài 1: củng cố cách nhân vừa học àHS làm đúng các phép tính.
HS nêu têu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập trên bảng con
HS nêu lại cách làm
HS thực bảng con
24
22
11
33
20
x 2
x 4
x 5
x 3
x 4
48
88
55
99
80
b. Bài 2: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện phép tính.
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào bảng con.
32
11
42
13
x 3
x 6
x 2
x 3
96
66
84
39
- GV nhận xét, sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
c. Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép nhân vừa học.
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS tóm tắt + giải.
Tóm tắt:
1 hộp: 12 bút
4 hộp: ... Bút ?
- HS phân tích bài toán.
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở
Bài giải:
Số bút mầu có tất cả là:
12 x 4 = 48 ( bút mầu )
ĐS: 48 ( bút mầu )
- GV nhận xét – ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo Đức
Giữ lời hứa (T2) / Trang 5
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa.
2. Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3. HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người thất hứa.
4. Chấm cc3 – nx1
II. Đồ dùng học tập:
- Phiếu học tập
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh, màu trắng
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm 2 người.
a. Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với hành vi không giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm vài tập trong phiếu.
Hoạt động của Hs
- HS thảo luận theo nhóm hai người.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- HS cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV kết luận:
+ Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
+ Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
- HS chú ý nghe.
2. Hoạt động 2: Đóng vai.
a. Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm 1 việc gì đó, nhưng sau đó em hiểu ra việc làm đó là sai ( VD: hái trộm quả, đi tắm sông )
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
+ Em có đồng ý với cách ứng xử của nhóm vừa trình bày không ? Vì sao ?
+ HS nêu
+ Theo em có cách giải quyết nào khác tốt hơn không?
+ HS nêu
- GV kết luận: Em cần xin lỗi bạn, giải thích lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
a. Mục tiêu: Củng cố bài, giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành:
- GV lần lượt nêu tưng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
c. GV kết luận:
- Đồng tình với ý kiến b, d, đ.
- Không đồng tình với ý kiến a, c, e.
* Kết luận chung:
Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ phiếu màu và giải thích lí do.
- Hs nghe
File đính kèm:
- Tuan 4.doc