1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ mới: ngã phịch, ngượng nghiụ, òa khóc, khuôn mặt.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm ,dấu hai chấm, dấu chấm than và dấu chấm hỏi.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
- Hiểu nội dung câu chuyện: Không nên nghịch ác với các bạn.
- Rút ra bài học cho bản thân: Cần đối xử tốt với các bạn gái.
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 4 Lớp 2A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dạng 8 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 8 cộng với một số (cộng qua 10).
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 +5, 38 +25.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ bảng 8 cộng với một số.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Que tính.
- Bảng gài, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học:
ND – TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ( 5’)
2.Bài mới.30’
HĐ1:Giới thiệu phép cộng
8 + 5
(7 –8’)
HĐ2:Bảng công thức: 8 cộng với một số (7 - 8’)
HĐ3: Luyện tập (12 –14’)
3.Củng cố dặn dò: (2’)
- Làm BT 2 trang 18.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài.
- Nêu bài toán: Có 8 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Hỏi: Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm nh thế nào?
-Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- Nhận xét cách làm của HS.
- HD HS cách đặt tính và cách tính.
+ Đặt tính nh thế nào?
+ Tính nh thế nào?
- Nhận xét cách đặt tính và cách tính của hs.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
- Ghi phần công thức lên bảng:
8 + 3 = ...
8 + 4 = ...
................
8 + 9 = ...
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 8 cộng với 1 số.
- Xoá dần các công thức trên bảng cho HS đọc học thuộc lòng.
* Bài 1. Tính nhẩm:
-Yêu cầu HS làm.
- Yêu cầu hs nêu kết quả.
-Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng nh thế nào?
- Nhận xét.
*Bài 2:Tính:
- Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:Yêu cầu HS đọc lại bài.
- Bài toán cho biết những gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Làm cách nào để biết số tem của 2 bạn?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
-Yêu cầu đọc bảng cộng 8 + 5.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm.
- 5HS đọc bảng cộng 9 + 5.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 8 + 5
- HS sử dụng thao tác trên que tính sau đó báo cáo kết quả.
- HS nêu.
- Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau.
- 8 cộng 5 bằng 13 , viết 3 vào cột đơn vị thẳng cột với 8 và 5, viết 1 vào cột chục.
- 3 HS nêu.
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính.
- HS đọc đồng thanh theo bàn, tổ, dãy, cả lớp.
- HS học thuộc lòng các công thức.
- Nêu yêu cầu của bài.
-Làm cột dọc và ghi bảng con.
8+ 3 = 11 8 + 7 = 15
8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
8 + 5 =13 8 + 9 = 17
8 + 6 =14 8 + 10 = 18
- Đọc theo nhóm đôi.
- Đọc đồng thanh.
- Vài HS đọc thuộc lòng.
- Nêu.
8 + 3 = 11
3 + 8 =11
- Khi… thì tổng không thay đổi.
- Nêu yêu cầu của bài.
-Làm bảng con.
- HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem.
- Số tem của 2 bạn.
- Thực hiện phép tính cộng.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
- 3 – 4 HS đọc.
- HS nghe.
- Làm bài tập vở BT.
Toán:
28 + 5
( Có thể giảm BT2 )
I. Mục tiêu. Giúp HS :
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5 (cộng có nhớ dới dạng tính viết).
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Rèn tính cẩn thận khi đặt tính cột dọc, cột đơn vị thẳng cột với đợn vị. HS yêu thích học môn Toán.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng gài, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
ND – TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ( 5’)
2. Bài mới.30’
HĐ1:Giới thiệu phép cộng
28 + 5
(15 – 17’)
HĐ2: Luyện tập
(12 – 13’)
3.Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- Làm bài tập 2 trang 19.
-Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Nêu bài toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Để biết có bao nhiêu que tính ta phải làm nh thế nào?
- HD HS thực hiện trên que tính.
-HD HS làm phép tính cột dọc
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
- Em đặt tính nh thế nào?
- Tính nh thế nào?
- Nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính.
* Bài 1: Tính :
-Yêu cầu HS làm và nêu cách tính
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 4:Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm.
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính 28 + 5.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 2 HS lên bảng làm.
- 5 – 8 HS đọc bảng cộng dạng
8 + 5, lớp đọc.
- Nhắc lại tên bài học.
- HS nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng.
- HS thao tác trên que tính:
+ Có hai bó 1 chục que và 8 que rời thêm 5 que nữa vậy có 33 que tính.
28
+ 5
33
- Viết 28 rồi viết 5 xuống dới thẳng cột với 8. Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
- Tính từ phải sang trái: 8 cộng 5 bằng 13, viết 3, nhớ 1. 2 them 1 là 3. Vậy 28 cộng 5 bằng 33.
- 2HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bảng con.
- Nêu cách thực hiện tính, đọc kết quả.
- 2 HS đọc.
- Có 18 con gà và 5 con vịt.
- Cả gà và vịt có bao nhiêu con.
- 1HS làm bảng, cả lớp làm vào vở.
Tóm tắt
Gà : 18 con
Vịt : 5 con
Gà và vịt : ... con?
Bài giải
Số con gà và vịt có là:
18 + 5 = 23 (con)
Đáp số: 23 con
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm.
- HS vẽ vở.
- HS kiểm tra vở.
- HS nêu.
- 2 HS nêu.
- Vài HS đọc bảng cộng 8 +5
- HS nghe.
-Về nhà học và làm bài.
Đạo đức: Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( tiết2)
I.Mục tiêu:
- Biết lựa chọn và thực hành, hành vi tự nhận lỗi và sửa lỗi.
- Hiểu việc bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi để ngời khác hiểu đúng mình là việc làm cần thiết, là quyền của từng cá nhân.
- Biết thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- Đánh giá, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm của bản thân.
- ủng hộ , cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sữa lỗi. Không đồng tình với các bạn mắc lỗi mà không biết nhận lỗi và sữa lỗi.
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thảo luận nhóm HĐ2.
III.Các hoạt động dạy học:
ND-TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ.( 5’)
2.Bài mới( 30’)
HĐ1:Đóng vai theo tình huống ( 11- 12’)
HĐ2:Thảo luận (10 - 11’)
HĐ3:Tự liên hệ (5’)
3.Củng cố, dặn dò :( 2’)
- Khi mắc lỗi em cần phải làm gì?
- Biết nhận lỗi có tác dụng gì?
-Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài.
-Y/C đọc các tình huống trong SGK
- Chia lớp thành 4 nhóm, tự thảo luận và đóng vai theo từng tình huống.
- Giúp học sinh nhận xét, đánh giá việc làm của từng nhóm.
-Lan trách Hoa: Sao bạn hẹn đến rủ mình đi học mà lại đi một mình?
- Đi chợ mẹ nói với Tuấn ở nhà dọn dẹp nhà cửa, khi về thấy cửa nhà bề bọn mẹ hỏi:”Con đã dọn nhà cửa cho mẹ cha?”
- Tuyết mếu máo cầm quyển sách : “ Bắt đền Trờng đấy, làm rách sách tớ rồi “.
- Xuân xin lỗi với cô giáo và các bạn và làm lại bài tập về nhà.
* Kết luận: Khi có lỗi , biết nhận lỗi và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
* BT4: Nêu yêu cầu
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Phát biểu giao việc cho các nhóm.
* Kết luận:
- Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị ngời khác hiểu nhầm.
- Nên lắng nghe để hiểu ngời khác, không trách nhầm lỗi cho bạn.
- Biết thông cảm, HD giúp đỡ bạn bè sửa lỗi nh vậy là tốt.
* Bài 5: Yêu cầu học sinh tự làm bài tập.
- Nhận xét.
* Bài 6: Gọi 2 HS kể lại tình huống em đã mắc lỗi và biết nhận lỗi, sửa lỗi NTN.
- Nhận xét.
Kết luận chung: Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sữa lỗi. Nh vậy em sẽ mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu quý.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi
-Đợc mọi ngời quý trọng.
- HS theo dõi.
- 4 HS đọc.
-Các nhóm thảo luận.
-Từng nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
-Hoa cần xin lỗi Lan vì không giữ lời hứa.
-Tuấn xin lỗi mẹ và đi dọc dẹp nhà cửa.
-Trờng cần xin lỗi bạn gái và dán sách lại cho bạn
- Xuân nhận lỗi với cô giáo, với các bạn và làm lại bài tập ở nhà.
- 2 HS nhắc lại.
- 2 HS đọc lại.
-Nhận xét việc làm... đúng hay sai. Nếu là em,em sẽ làm gì?
-Thảo luận
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét
- Làm bài tập vào vở bài tập.
- Đọc kết quả bài tập.
- 4-5 HS lần lợt kể lại.
-Nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS theo dõi.
- 2 HS nhắc lại.
- HS nghe.
Thủ công: Gấp máy bay phản lực
(tiết 2)
I.Mục tiêu :
- HS nắm chắc quá trình gấp máy bay phản lực.
- Gấp đợc máy bay phản lực .Các nếp gấp tơng đối thẳng , phẳng.
- Rèn luyện sự khéo léo trong khi gấp,giữ trật tự vệ sinh an toàn khi làm việc.
- Biết quý trọng sản phẩm mình làm ra.
II.Đồ dùng dạy – học:
- Quy trình gấp máy bay, vật mẫu, giấy màu.
- Giấy thủ công, kéo, bút…
III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu:
ND-TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ (3’)
2. Bài mới (30)
HĐ1: Thực hành gấp máy bay phản lực. ( 21- 22’)
HĐ2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm
( 7 - 8’)
3. Củng cố, dặn dò( 2’)
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét- đánh giá chung.
- Giới thiệu bài.
-Yêu cầu gấp máy phản lực và nêu các bớc gấp.
- Nhận xét .
- Nhắc lại các bớc gấp.
- Tổ chức cho HS thực hành gấp.
- Treo tranh quy trình.
- Quan sát, nhắc nhở HS khi gấp, miết các đờng gấp cho phẳng.
-Kiểm tra sản phẩm của HS.
-HD vẽ ngôi sao vàng 5 cách, viết 2 chữ vàng Việt Nam vào 2 cánh máy bay.
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- HD cho HS đánh giá sản phẩm của bạn.
- Nhận xét - đánh giá sản phẩm, chọn một số sản phẩm gấp đẹp để tuyên dơng và cho cả lớp quan sát.
- Tổ chức cho HS thi phóng máy bay nhắc nhở HS giữ trật tự, vệ sinh, an toàn khi phóng máy bay.
-Nhận xét tinh thần học tập.
-Nhắc HS giấy thủ công, thớc, kéo gấp máy bay đuôi rời.
- HS đa đồ dùng.
- HS nghe.
-2 HS nêu thực hiện.
- Nêu các bớc gấp.
+ Bớc 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.
+ Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
-Bổ sung nếu còn thiếu.
- HS thực hành gấp.
- HS quan sát.
-Nhìn quy trình và tự gấp.
-Tự trang trí theo ý thích.
-Trình bày theo bàn.
- Các bạn chọn sản phẩm đẹp và trng bày trớc lớp.
-Bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS thi phóng máy bay.
- HS nghe.
- Chuẩn bị giờ học sau.
File đính kèm:
- Tuần 4 Lớp 2.doc