Giáo án tuần 4 lớp 1 và 2

 TĐ1

Tiết 1: Học vần: Bài 13: n-m,

I/ MĐ-YC.

-HS đọc và viết được: n,m,, nơ, me. Đọc được từ và câu ứng dụng

-Luyện nói từ 2 ->3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

II/ Đồ dùng: Bộ đồ dùng.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

1.KTBC.

* HS đọc bài trước bài 12.

* HS khác và GV NX bài HS đọc.

2. Dạy bài mới.

a.Giới thiệu.

-HS quan sát và nêu nội dung tranh vẽ.

 ?Trong tiếng nơ, me âm nào đã học?

-GV và HS đọc: n-m.

 

doc69 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 4 lớp 1 và 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
heo đường thẳng. - Trong khi hs thực hành Gv quan sát uốn nắn, giúp đỡ những em còn lũng túng khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. Nhắc nhở HS giữ an toàn khi sử dụng kéo. 4. Nhận xét dặn dò. - GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị học, kĩ năng kẻ cắt của HS. - GV dặn dò HS chuẩn bị bút chì, thước kẻ, giấy vở có kẻ ô li để học bài “Kể các đoạn thắc cách đều” Tiết 5:ôn hs yếu I/Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học trong tuần về toán và TV. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HS đọcy/c BT trong VBT toán và TV, GV HD, HS làm và chữa bài. * HS khác và GV NX bài HS chữa. *HS đọc CN các bái học vần đã học. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau và về ôn lại bài tập viết: Chữ hoa S I/ MĐ-YC: Rèn kỹ năng viết chữ. -Biết viết chữ hoa S 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng nhỏ. -Biết viết chữ và câu ƯD: Sáo (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng nhỏ), Sáo tắm thì mưa ( 3 lần). II/ II-Đồ dùng: Chữ mẫu S. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Quan sát và nhận xét chữ S hoa. *HS quan sát chữ S hoa và nêu độ cao số nét của chữ S . (Cao 5 ly gồm 1 nét viết liền: Là nết kết hợp của 2 nét cơ bản – cong dưới và móc ngược(trái) nối liền nhau, tạo vòng soắn to ở đầu chữ(giống phần đầu chữ hoa L), cuối móc lượn vào trong. - cách viết: +Nét 1Đặt bút trên đường kẻ 6,viết nét cong dưới,lượn từ dưới lên rồi dừng bủttên ĐK 6. + Nét 2: từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp các nét móc ngược trái, cuối nét móc lượn vào trong, DB trên ĐK2. *GV viết mẫu và HD quy trình viết S hoa. * HS viết bảng con S hoa. 3lần 2. HD viết câu ƯD. *HS đọc dòng câu ƯD: Sáo tắm thì mưa. - GV giải nghĩa. => Hễ thấy Sáo tắm là trời sắp mưa. *HS nêu cấu tạo các con chữ trong câu.Sáo tắm thì mưa. *GV viết mẫu và HD quy trình viết Sáo cỡ nhỡ. * HS viết bảng con Sáo cỡ nhỡ. 2 lượt *HS nêu cấu tạo các con chữ trong dòng ƯD cỡ nhỏ. GVHD cách viết dòng ƯD cỡ nhỏ. 3. GVHD cách viết bài và cách ngồi viết bài. * HS viết vở tập viết theo y/c của GV. * GV chấm bài và NX bài HS viết. 4. Củng cố dặn dò. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau, về viết phần bài ở nhà. ôn hs yếu I/Mục tiêu: Củng cố khắc sâu kiến thức học trong tuần về toán và TV. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HS đọcy/c BT trong VBT toán và TV, GV HD, HS làm và chữa bài. *HS khác và GV NX bài HS chữa *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau và về ôn lại bài. thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010 TĐ1 Tiết 1: Học vần: Bài 94: oang – oăng I/ MĐ-YC. -HS đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Đọc được từ và đoạn thơ ứng dụng. -Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi. II/ Đồ dùng: Bộ đồ dùng. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Giới thiệu. -HS quan sát và nêu nội dung tranh vẽ. ?Trong tiếng hoang và hoẵng có âm và dấu nào đã học ? -GV và HS đọc: oang, oăng. b.Nhận diện vần. * GV viết oang và hỏi: ? Nêu cấu tạo vần oang? ?So sánh oang với oan? + Giống: Bắt đầu bằng âm o. + Khác: oang kết thúc bằng ng, còn oan kết thúc bằng n. -HS ghép oang trong bộ đồ dùng và đọc trơn oang. ? Phân tích vần oang? - CN, Nhóm đánh vần o- a- ngờ – oang - oang. - HS ghép tiếng mới bất kì và đọc. ? Phân tích tiếng hoang? - CN, Nhóm đánh vần hờ- oang – hoang- hoang. ? Tranh vẽ gì? (GV viết bảng vỡ hoang) => Vỡ hoang: Khai phá đất chưa có người giữ. * HS đọc: o – a – ngờ - oang – oang. hờ –oang –hoang – hoang. Vỡ hoang. */ Quy trình dạy oăng tương tự như trên. ? So sánh oang với oăng? => Con hoẵng: Con thú sống trong rừng. * HS khởi động. 3.Đọc từ ƯD. -CN đánh vần và đọc từ ƯD. -HS gạch chân oang – oăng trong từ ƯD. - HS phân tích tiếng chứa vần mới trong từ ƯD. -GV giải nghĩa và đọc mẫu từ ƯD. => áo choàng: áo chùm lên các áo khác thường may bằng da. Oang oang:Tiếng to vang xa nghe điếc cả tai. Liến thoắng: Nhiều mà nhanh để chống chế cái dở của mình. Dài ngoẵng: Dài quá mức bình thường gây ấn tượng không gọn. -CN, nhóm đọc trơn lại từ ƯD. 4.Viết bảng con. -GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết. -HS viết bảng con. GVNX. *1 HS đọc lại cả bài đã học trong SGK. tđ2 Tập làm văn: Đáp lời xin lỗi, tả ngắn về loài chim. I/ MĐ-YC: 1. Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1 &2). 2. Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí ( BT 3). II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. KTBC : * HS làm bài 2 giờ trước. - HS khác NX bài HS chữa. 2. Dạy bài mới. * HS đọc y/c BT1, GVHD. => Quan sát và nêu ND tranh vẽ. - HS thảo luận nhóm đôi & trình bày. ? Trong trường hợp nào cần xin lỗi? ? Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ ntn? - HS khác & GV NX bài HS trình bày. * HS đọc y/c bài 2 và đọc tình huống. - 1 cặp HS làm mẫu tình huống a. - GVHD, HS làm nhóm đôi & chữa miệng. - HS khác & GV NX bài HS chữa. * HS đọc y/c bài 3. => Đoạn văn gồm 4 câu a,b,c,d. Nếu được sắp xếp hợp lí 4 câu này sẽ tạo thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. Em hãy đọc kĩ từng câu sắp xếp lại cho đúng thứ tự, câu nào đặt trước, câu nào đặt sau để tạo thành đoạn văn hợp lí. - GVHD HS làm vở & lên chữa bài (b,a,d.c). => GV phân tích lời giải: + b/ Câu mở đầu: Giới thiệu sự xuất hiện của chú chim Gáy. + a/ Tả hình dáng: Những đốm cườm trắng trên cổ chú. + d/ Tả HĐ: Nhởn nha nhặt thóc rơi. + c/ Câu kết: Tiếng gáy của chú làm cánh đồng thêm yên ả thanh bình. 3. Củng cố- dặn dò: * GVNX giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau. tiết 2 :Học vần: Bài 94: oang- oăng ( Tiếp ) II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Luyện đọc. - Cá nhân, nhóm đọc bài đã học ở tiết 1. - HS khác và GV NX bài HS đọc. *HS quan sát tranh đoạn thơ ứng dụng và nêu nội dung tranh vẽ. - Cá nhân đánh vần và đọc đoạn thơ ứng dụng. - HS gạch chân vần oang – oăng trong đoạn thơ ứng dụng. - HS phân tích tiếng chứa vần mới trong đoạn thơ ƯD. - GVđọc mẫu và giải thích đoạn thơ ƯD. - CN, nhóm đọc trơn lại đoạn thơ ƯD. 2.Viết vở. - HS nêu lại cấu tạo chữ tập viết, GVHD lại quy trình viết chữ tập viết. - HS viết vở. 3.Luyện nói: Học sinh đọc chủ đề. *HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. ? Tranh vẽ gì? ? Nêu các kiểu áo vẽ trong tranh? ? Em có những loại áo nào? ? Mỗi loại áo đó mặc vào thời tiết ntn? - HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi trên và trình bày. HS khác và GVNXHS trả lời. 4.. Củng cố – dặn dò. - HS đọc bài trong SGK. - HS tìm tiếng chứa vần mới ngoài bài. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. TOáN: Luyện tập. I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải bài toán có 1 phép chia trong bảng chia 2. -Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HS đọc y/c bài 1. ? Tính nhẩm là tính ntn? - GVHD HS làm & chữa miệng nối tiếp. - HS khác & GVNX bài HS chữa. *HS đọc y/c bài 2. ? Tính nhẩm là tính ntn? - GVHD HS làm & chữa miệng nối tiếp. - HS khác & GVNX bài HS chữa. *HS đọc y/c bài 3. ?Bài toán cho biết gì? hỏi gì? -HS đọc tóm tắt. - GVHD HS làm vở & chữa bài. - HS khác & GVNX bài HS chữa. * HS đọc y/c bài 5. - GV HD HS . - HS thảo luận nhóm bàn và trình bày. - HS khác & GVNX bài HS chữa. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau, về học lại bài. tiết 3: Mỹ thuật: GV bộ môn. tiết 4: Thể dục: Bài thể dục - Trò chơi. I/ Mục tiêu: - Ôn 4 động tác thể dục đã học. Học động tác bụngY/c thực hiện được 4 ĐT ở mức độ tương đối chính xác, riêng động tác bụng chỉ y/c ở mức độ cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Y/c biết cách nhảy. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Phần mở đầu : *HS khởi động. * Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc và tròn. 2. Phần cơ bản: *Ôn tập 4 ĐT TDục đã học. * Học ĐT bụng: - GV làm mẫu cho HS tập theo. - HS tập dưới sự điều khiển của cán bộ lớp. *Ôn tập 5 ĐT TDục đã học. * Điểm số hàng dọc theo tổ. * Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. ( GV nêu tên trò chơi và làm mẫu đồng thời giải thích cách nhảy; HS chơi thử, chơi thật). 3. Phần kết thúc. - HS cúi lắc người thả lỏng. - Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”. - GV hệ thống bài học. Dặn Hs về tập các động tác đã học. tiết 5:ôn hs giỏi I/ MụC TIÊU: Củng cố khắc sâu và nâng cao kiến thức học trong tuần về toán và TV. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HS đọcy/c BT trong VBT toán và TV, GV HD, HS làm và chữa bài. * HS khác và GV NX bài HS chữa. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau và về ôn lại bài. Mỹ thuật: GV bộ môn. Thể dục: Đi kiễng gót, hai tay chống hông – trò chơi (Nhảy ô). I/ Mục tiêu: - Ôn 1 số bài tập RLTTCB, học đi kiễng gót hai tay chống hông. Y/c thực hiện được động tác tương đối đúng. - Tiếp tục học trò chơi “nhảy ô” Y/c nắm vững cách chơi tham gia trò chơi tương đối nhanh nhẹn. II / Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Phần mở đầu. *HS khởi động. * Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung. * HS chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” *HS lên tập 4 động tác TD đã học. 2. Phần cơ bản. * Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 1-2 lần 10m. - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang 1-2 lần 10m. - Đi kiễng gót, hai tay chống hông 3-4 lần 10m. Cho học tập nhiều lần. Mỗi lần từ 3- 4 HS * Thi đi kiễng gót, hai tay chống hông. - GV nhận xét khen thưởng. * Trò chơi: “Nhảy Ô”: 6- 8 phút * Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - GV kiểm tra, nhắc kỷ luật tập luyện, uốn nắn cách nhảy cho đúng. 3. Phần kết thúc. - HS cúi lắc người thả lỏng. - GV hệ thống bài học. Dặn Hs về tập các động tác đã học. tiết 5:ôn hs giỏi I/ MụC TIÊU: Củng cố khắc sâu và nâng cao kiến thức học trong tuần về toán và TV. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu. *HS đọcy/c BT trong VBT toán và TV, GV HD, HS làm và chữa bài. * HS khác và GV NX bài HS chữa. *GVNX giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau và về ôn lại bài. Tiết 6: Sinh Hoạt Lớp. I/ Mục Tiêu : -HS nắm được ưu khuyết điểm trong học tập & rèn luyện ở tuần học thứ 22. II/ Nội dung : - Đại diện từng nhóm TĐ NX về ưu khuyết điểm trong học tập & rèn luyện của NTĐ mình trong tuần học vừa qua. -GVNX chốt lại : Khen : Biển, Tuyên có tiến bộ trong học tập. Chê : Khoa, Loan, Thoả, Đào, Du chưa có ý thức tự học ở nhà. - GV nhắc HS có ý thức học tốt hơn trong tuần tới.

File đính kèm:

  • docGiao an(2).doc
Giáo án liên quan