TUẦN 4
TẬP ĐỌC
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
Thời gian : 35 phút (SGK/36)
A.Mục tiêu :
- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Xác định giá trị.
-Thể hiện sự cảm thông(bày tỏ sự chia sẻ,cảm thông với những nạn nhân bị bơm nguyên tử sát hại)
B.Phương tiện dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc trong sgk
- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3
15 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 4 (1 buổi) - Lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngịi dày đặc.
+ Sơng ngịi cĩ lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường cĩ lũ lớn) và cĩ nhiều phù sa.
+ Sơng ngịi cĩ vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tơm cá, nguồn thuỷ điện,...
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi: nước sơng lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường cĩ lũ lớn; mùa khơ nước sơng hạ thấp.
- Chỉ được vị trí một số con sơng: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ).
* Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích đuợc vì sao sơng ở miền Trung ngắn và dốc.
- Biết những ảnh hưởng do nước sơng lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường cĩ lũ lụt gây thiệt hại.
B.ĐDDH:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: - Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
-So sánh sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc Nam?
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : 1, Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
Hs làm việc theo cặp :
- Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trang74 – một số h.sinh chỉ bản đồ - Nhận xét .
* Kết luận : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước .
3.Hoạt động 3 : 2, Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
Gv cho hs thảo luận theo nhóm
H.sinh quan sát hình 2, 3 và đọc nội dung trong sgk – thảo luận “Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì và có ảnh hương như thế nào tới đời sống và sản xuất ? “-Trình bày – bổ sung .
*Kết luận : Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
4.Hoạt động 4 : 3,Vai trò của sông ngòi :
Hs làm việc cả lớp – H.sinh kể về vai trò của sông ngòi .
* Kết luận : sông ngòi bồi đắp nhiều thủy sản .
* Tích hợp GDBVMT: Sơng ngịi là nơi nuơi sơng đa số hệ động thực vật rất phong phú. Bởi vậy, bất cứ một hành đơng nào làm ảnh hưởng đến việc ơ nhiễm sơng đều gây tổn hại đến mơi trường sống xung quanh. Điển hi7nh2 như việc xả nước thải của hãng bột ngọt VEDAN gây tổn hại rất to lớn đến mơi trường.
III.Hoạt động cuối cùng : Em biết gì về sông ngòi nước ta ?
D.Bổ sung : - Ở hoạt động 4, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm tư
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI “ HÃY GIỮ CHO
EM BẦU TRỜI XANH ”
Nhạc và lời : Huy Trân
Thời gian : 35 phút (sgk/9)
A.Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- Tích hợp HĐNGLL: Tuyên truyền chống chiến tranh
B.ĐDDH:
Nhạc cụ, băng , dĩa nhạc, máy nghe.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: : Cả lớp hát bài “Reo vang bình minh “
II.Hoạt động dạy bài mới:
*Hoạt động riêng đầu tiết
1. Hoạt động 1:
1.1 Cho HS xem hình ảnh khi đất nước xảy ra chiến tranh
1.2. GV gợi ý để HS phát biểu cảm nhận của mình về những bức ảnh trên.
2: Hoạt động 2:
GV: Chiến tranh mang đến cho con người những đau thương và mất mát cả về vật chất lẫn tinh thần, nhất là với người dân vơ tội, đặc biệt là những em nhỏ. Đĩ là những ám ảnh, là vết thương khơng bao giờ lành đối với tất cả những ai phải sống trong cảnh chiến tranh đạn lạc mà ở đĩ nĩ đã cướp đi tất cả quyền được sống được yêu thương. Chúng ta cĩ được cuộc sống như hơm là nhờ thế hệ cha ơng đi trước. Họ đã đổ biết bao xương máu chiến đấu anh dũng kiên cường dành độc lập tự do cho đất nước. Vậy chúng ta phải biết gìn giữ những thành quả đĩ. Hãy sống nhân ái, đồn kết, yêu thương và giúp đỡ mọi người. Đĩ chính là thơng điệp của nội dung bài học hơm nay.
1,Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung tiết học
2,Hoạt động 2 : Học hát
- Hs đọc lời ca
- Nghe hát mẫu , nghe băng dĩa .
- Gv hướng dẫn hs tập hát từng câu
- Kết hợp hát cả bài ,
- Hs luyện hát theo dãy ,bàn ,nhóm
- Gọi từng nhóm,cá nhân hs trình bày trước lớp .
- Gv,cả lớp nhận xét tuyên dương bạn hát hay.
3.Hoạt động 3 : Hát kết hợp gõ đệm
- H.sinh biểu diễn theo hình thức tốp ca.
Gd hs tình yêu ,lịng tự hào và niềm mơ ước về cuộc sống hạnh phúc trong hịa bình như BÁC HỒ kính yêu vẫn hằng mong và huy sinh cả cuộc đời mình vì điều dĩ
*GDĐĐHCM Gd hs tình yêu ,lịng tự hào và niềm mơ ước về cuộc sống hạnh phúc trong hịa bình như BÁC HỒ kính yêu vẫn hằng mong và huy sinh cả cuộc đời mình vì điều dĩ
III.Hoạt động cuối cùng: kể tên các bài hát về chủ đề Hòa bình.
Dặn dò : Tập hát cho thuộc và biểu diễn phụ họa.
D.Bổ sung :
- Tổ chức cho HS thi hát hay trước lớp.
TẬP LÀM VĂN
TẢ CẢNH ( KIỂM TRA VIẾT )
Thời gian : 35 phút (sgk/44)
A.Mục tiêu:
- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh cĩ đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
B.ĐDDH:
-Bảng lớp viết đề bài , cấu tạo một bài văn tả cảnh.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra vở soạn
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 :Gv nêu yêu cầu đề : sgk trang 44
-H.sinh viết bài vào vở bài tập
- Gv thu vở chấm
III.Hoạt động cuối cùng :
-Chuẩn bị trước bài tuần 5 ( luyện tập báo cáo thống kê )
- Nhận xét tiết học
D.Bổ sung:
- Trước khi làm, GVcần cho HS ơn lại dàn bài cho kĩ một lần nữa.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian : 35 phút (sgk/22)
A.Mục tiêu :
- Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
B.ĐDDH: Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Giải toán tổng - tỉ – 1em vẽ sơ đồ
Cả lớp vở – kiểm tra chéo – Gọi hs nêu các bước giải.
Bài 2: Hs đọc y/c : Giải toán hiệu - tỉ– vở – 1em làm bảng phụ – kiểm tra chéo.
Bài 3 : Giải toán về quan hệ tỉ lệ – vở , h.sinh tìm cách giải phù hợp –g.viên chấm điểm
-Em có nhận xét gì về 2 đại lượng trong bài. ( cùng tăng )
3.Họat động cuối cùng : Một số h.sinh nêu các bước giải toán tổng tỉ, hiệu tỉ, quan hệ tỉ lệ.
D.Bổ sung :
- Ở bài tập 3, GV tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm đơi.
KHOA HỌC
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
Thời gian : 35 phút (sgk/18)
A.Mục tiêu :
- Nêu được những việc nên và khơng nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
-Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ thể,bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dạy thì.
-Kĩ năng xác` định giá trị của bản thân,tự chăm sĩc vệ sinh cơ thể.
-Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trị chơi”tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dạy thì.
B.ĐDDH:
-Hình trang 18, 19 sgk
-Phiếu ghi một số thông tin những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì.
C.Các hoạt động dạy_- học :
I.Hoạt động đầu tiên: 3 h.sinh nêu đặc điểm của tuổi vị thành niên, tuổi dậy thì, tuổi già?
II.Hoạt động dạy bài mới:
1,Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2,Hoạt động 2 : Động não
* Mục tiêu : Hs nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì .
* Cách tiến hành :
-G.viên nêu một số biến đổi ở tuổi dậy thì , Yêu cầu h.sinh cho biết cần làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ,thơm tho, trách mụn “ trứng ca ù”.
* Kết luận : Tắm rửa, gội đầu, thay quần áo thường xuyên ..rất cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, vì vậy, chúng ta cần phải biết giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
3.Hoạt động 3 : Làm việc với phiếu học tập
Chia lớp thành 2 nhóm nam- nữ làm phiếu học tập
*Kết luận : h.sinh đọc mục bạn cần biết ( phần đầu ) trang 19.
4.Hoạt động 4: Quan sát tranh và thảo luận
* Mục tiêu : Hs xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì .
* Cách tiến hành :
- H.sinh làm việc theo nhóm 4 chỉ tranh và nói nội dung từng hình
- Làm việc cả lớp – trình bày kết quả
* Kết luận: Mục bạn cần biết trang 19 ( phần sau )
* Tích hợp GDBVMT: Sức khỏe tuổi dậy thì thật là quan trọng nên việc vệ sinh sẽ phần quyết đến sức khỏe sau này của con người. Do vậy địi hỏi mơi trường sống của chúng ta ở lứa tuổi này cũng cực kì quan trọng.
5.Hoạt động 5 : Trò chơi “ Tập làm diễn giả “
* Mục tiêu : Giúp hs hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì .
* Cách tiến hành :
-Chọn 5 h.sinh khá thưc hiện
III.Hoạt động cuối cùng :
-Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của rượi ,bai thuốc lá.
-Nhận xét tiết học
D.Bổ sung :
- Ở hoạt động 4, GV chỉ cho HS thảo luận theo nhĩm tư.
SINH HỌAT TẬP THỂ
SINH HOẠT TỰ QUẢN
A.Mục tiêu :
- H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân .
- Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt
B.Các hoạt động trên lớp :
* Lồng ghép trị chơi dân gian: Bắt chập lá tre.
- Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương ..
- H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục .
- Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới .
- Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự
* Dặn dò : Thực hiện tốt tác phong theo qui định .
File đính kèm:
- Copy (2) of Tuần 4 ( 1 buổi ).doc