§67 Lớp học trên đường
A. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ( Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi).
- Hiểu ý nghĩa câu truyện: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của rê-mi.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
B. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ
C. Hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: 5
- Đọc thuộc lòng bài: Sang năm con lên bảy, TL một các câu hỏi trong bài.
- NX cho điểm HS.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2
- GV nêu mục tiêu của bài học
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 34, 35 lớp 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh 4 - c ;
Hỡnh 5 - d.
Hoạt động 2: Thảo luận cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường
- HS thảo luận nhúm 4 ghi cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường vào bảng nhúm.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
- Nhúm khỏc nhận xột bổ sung
- GV chốt lại: Cú nhiều biện phỏp bảo vệ mụi trường: trồng cõy xanh, trồng rừng, giữ gỡn vệ sinh mụi trường sạch sẽ, xử lý khớ thải, rỏc thải cụng nghiệp,…
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập
- GV phỏt phiếu học tập yờu cầu cỏc nhúm thảo xem mỗi biện phỏp bảo vệ mụi trường sau đõy ứng cới khả năng thực hiện ở cấp độ nào
- HS làm việc nhúm 4 theo yờu cầu của GV
- Cỏc nhúm ghi kết quả vào phiếu học tập, lần lượt bỏo cỏo kết quả
- GV nhận xột, kết luận:
Cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường
Ai thực hiện
Quốc gia
Cộng đồng
Gia đỡnh
- Mọi người trong đú cú chỳng ta phải luụn cú ý thức giữ vệ sinh và thường xuyờn dọn vệ sinh cho mụi trường sạch sẽ.
x
x
- Ngày nay, ở nhiều quốc gia trờn thế giới trong đú cú nước ta đó cú luật bảo vệ rừng, khuyến khớch trồng cõy gõy rừng, phủ xanh đồi trọc.
x
- Nhiều nước trờn thế giới đó thực hiện nghiờm ngặt việc xử lớ nước thải bằng cỏch để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoỏt nước rồi đưa vào bộ phận xử lớ nước thải. Sau đú, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chụn xuống đất.
x
x
- GV kết luận: Bảo vệ mụi trường khụng phải là việc riờng của một quốc gia nào, đú là nhiệm vụ chung của mọi người trờn thế giới.
4. Củng cố - dặn dũ
- Hệ thống lại ND bài.
Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị: “ễn tập mụi trường và tài nguyờn”
Tiết 5. Âm nhạc (GVDC)
Chiều
Tiết 1. Toỏn (TC)
Luyện tập
I. Mục tiờu.
- Củng cố cho HS về tỉ số
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Cỏc hoạt động dạy học.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập1: Khoanh vào phương ỏn đỳng:
a) 60% của 0,75 lớt là:
A. 1,25 lớt B.12,5 lớt C. 0,45 lớt D. 4,5 lớt
b) Trung bỡnh cộng của 1 cm, 2 dm và 3m là:
A.4cm B.2cm C.17cm D. 107cm
c) Tỡm hai số, biết tổng hai số là 10,8 và tỉ số của hai số là .
A.1,2 và 9,6 B. 2,4 và 8,4 C. 2,16 và 8,64 D. 4,82 và 5,98
Bài tập 2:
Trung bỡnh cộng của hai số là 66. Tỡm hai số đú, biết rằng hiệu của chỳng là 18.
Bài tập3:
Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29
c) 40,5 5,3 d) 28,32 : 16
Bài tập4: (HSKG)
Một người bỏn số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 kg. Trong đú số gạo tẻ bằng số gạo nếp. Tớnh số kg gạo mỗi loại?
III. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Tiếng việt (TC)
Luyện tập tả người
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả người.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II. Hoạt động dạy học :
Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn sau: Tả cụ giỏo (hoặc thầy giỏo) đó từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tỡnh cảm tốt đẹp.
- Gọi HS đọc và phõn tớch đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
- Tờn cụ giỏo.
- Cụ dạy em năm lớp mấy.
- Cụ để lại cho em nhiều ấn tượng và tỡnh cảm tốt đẹp.
Thõn bài:
- Tả ngoại hỡnh của cụ giỏo (màu da, mỏi túc, đụi mắt, dỏng người, nụ cười, giọng núi,..)
- Tả hoạt động của cụ giỏo( khi giảng bài, khi chấm bài, khi hướng dẫn học sinh lao động, khi chăm súc học sinh,…)
Kết bài:
- Anh hưởng của cụ giỏo đối với em.
- Tỡnh cảm của em đối với cụ giỏo.
III. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
------------------------***------------------------
Thứ sáu - Ngày 27/4/2013
Tiết 1: Toán
Đ170 Luyện tập chung
A. Mục tiêu
Biết thực hiện tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính ; giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
B. Đồ dùng: VBT
C. Hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:5’
- Chữa bài 3 (BTVN)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập làm bài:30’
Bài 1: HS đọc đề – Hs làm vở – 1 HS làm bảng – NX
a, 683 x 35 = 23905 b, x = =
1954 x 425 = 830450
2438 x 306 = 746028 x 55 = =
c, 36,66 : 7,8 = 4,7
15,7 : 6,28 = 2,5 : = =
27,63 : 0,45 = 61,4
d, 16 giờ 15 phút 5 14 phút 36 giây 12
1 giờ = 60 phút 3 giờ 15 phút 2 phút = 120 giây 1 phút 13 giây
75 phút 156 giây
25 36
0 0
Bài 2: Tìm x HS làm vở – HS làm bảng - nhận xét
a, 12 x x = 6 x : 2,5 = 4
x = 6 : 0,12 x = 4 x 2,5
x = 50 x = 10
c, 5,6 : x = 4 x x 0,1 =
x = 5,6 x 4 x = : 0,1
x = 1,4 x = 4
Bài 3: HS đọc đề – HS thảo luận nêu cách giải
? Muốn biết số đường bán trong ngày thứ ba ta phải biết gì? (Số hàng bán ngày thứ ba chiếm bao nhiêu %)
Bài giải
Số hàng ngày thứ ba bán chiếm số phần trăm là:
100% - ( 35% + 40 %) = 25% (số hàng)
Số kg đường bán được trong ngày thứ ba là:
2400 : 100 x 25 = 600 (kg)
Đáp số: 600 kg đường
Bài 4: HS đọc đề
? Số tiền lãi bằng 20% tiền vốn nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng gồm:
100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1 800 000 : 120 x 100 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số: 1 500 000 đồng
3. Nhận xét, dặn dò: 3’
- GVhệ thống bài học
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tập làm văn
Đ68 Trả bài văn tả người
A. Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn miêu tả người ; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng và hay hơn.
B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ: 3’
- 1 HS nêu bố cục bài văn miêu tả người
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:2’
- GV nêu mục tiêu của bài.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS: 30’
Ưu điểm:
- Xác định đúng yêu cầu của đề bài
- Bố cục đầy đủ hợp lý đủ ý phong phú có hình ảnh, trình tự miêu tả hợp lý
Nhược điểm:
- Một số bài làm sơ sài câu văn lủng củng, dùng từ đặt câu chưa hợp lý.
b, Thông báo điểm: trên TB: 19 bài
Dưới TB: 02 bài
3. Hướng dẫn chữa bài
- Trả lời cho từng HS
a, Chữa lỗi chung:
- GV nêu lỗi là phổ biến – hS nêu lỗi vi phạm
- HS chữa lỗi – nhận xét
b, Đọc đoạn văn bài văn hay:
- HS đọc đoạn văn của bài
? Nêu câu của đoạn văn?
c, HS chữa lỗi bài viết
- HS đọc bài – lời nhận xét của GV chữa lỗi bài
d, HS viết lại 1 đoạn văn trong bài:
- Gọi vài HS nối tiếp đọc đoạn văn viết lại – NX4. Nhận xét, dặn dò: 3’
- GVhệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Chính tả
Đ34 Nhớ – viết: Sang năm con lên bảy
A. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng bài chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
B. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ ghi tên cơ quan t/c ở BT2 viết chưa đúng
C. Hoạt động hạy - học
I. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV đọc tên 1 số cơ quan t/c ở địa phương – HS viết
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 2’
- GV nêu mục tiêu của bài học
2. Hướng dẫn HS viết chính tả.
- 1 HS đọc lại 2 khổ thơ cuối
- 2 HS nối tiếp HTC 2 khổ thơ cuối – HS đọc rhầm SGK
? Nêu các từ khó cần lưu ý?
- HS viết bài – GV chấm bài – HS đổi chéo vở sửa lỗi
3. Bài tập:
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu – ND bài tập
HS tìm tên cơ quan t/c viết sai
HS làm bài – 1 HS làm bảng
Đáp án:
(Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam / Bộ y tế/ Bộ Giáo dục và Đào tạo/ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội/ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam).
Giải thích: Tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
? Nêu cách viết hoa tên cơ quan t/c viết hoa?
Bài 3: HS đọc bài
– Gọi HS phân tích mẫu: Công ty Giày da Phú Xuân ( Gồm ba bộ phận tạo thành là: Công ty/ Giày da/ Phú Xuân. Chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là Công, Giày được viết hoa, riêng Phú Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú Xuân.)
- HS làm bài vào vở
– 2HS làm bảng
- HS đọc các tên cơ quan tổ chức đã tìm được.
3. Nhận xét, dặn dò:3’
- Hệ thống lại ND bài.
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau
Tiết 4. Địa lý. $34. Ôn tập cuối năm( tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về phân môn Địa lí.
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài.
II. Đồ dùng dạy – học: Phiếu học tập. Bản đồ thế giới, Quả địa cầu, thẻ từ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p). GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới: (32p)
Hoạt động 1: Thi ghép chữ vào hình.
- GV treo bản đồ thế giới để trống các châu lục và các đại dơng. Cho Hs chơi làm 2 đội, mỗi đội 10 HS, mỗi em 1 thẻ ghi tên 1 châu lục hoặc 1 đại dương và yêu cầu HS nối tiếp nhau gắn thẻ vào đúng vị trí của các châu lục và các đại dương được ghi trên thẻ. Tuyên dương đội làm nhanh và đúng.
Hoạt động 2: HS hoạt động nhóm 4. Nhóm 1 và 2 hoàn thành bảng a.
Nhóm 3, 4, 5, 6 hoàn thành bảng b.
Đáp án: a/
Tên nước
Thuộc châu lục
Tên nước
Thuộc châu lục
Trung Quốc
Châu á
Ô-xtrây-li-a
Châu Đại Dương
Ai Cập
Châu Phi
Pháp
Châu Âu
Hoa Kì
Châu Mĩ
Lào
Châu á
Liên Bang Nga
Đông Âu, Bắc á
Cam-pu-chia
Châu á
b/
Châu lục
Vị trí
Đặc điểm tự nhiên
Dân cư
Hoạt động
kinh tế
Châu á
Bắc bán cầu
Đa dạng và phong phú, có biển, rừng tai ga, đồng bằng, rừng rậm nhiệt đới, núi cao
Đông nhất thế giới, da vàng, sống tập trung ở vùng đồng bằng
Hầu hết các nước làm nông nghiệp…
Châu Âu
Bán cầu Bắc
Có biển ăn sâu vào đất liền, rừng tai ga chiếm đa số…
Đứng thứ tư trên thế giới, da trắng, …
Kinh tế phát triển,..
Châu Phi
Trong khu vực chí tuyến,..
Chủ yếu là hoang mạc, khí hậu khô, và có 1 số rừng rậm nhiệt đới…
Đông thứ hai trên thế giới, chủ yếu da đen…
Kinh tế kem phát triển…
Châu Mĩ
Bán cầu Tây
Thiên nhiên da dạng, phong phú…
Người nhập cư…
Bắc Mĩ có nền KT phát triển…
Châu Đại Dương
Bán cầu Nam
khí hậu nóng, nhiều hoang mạc…
Người gốc Anh…
Ô-xtrây-li-a có nền KT phát triển…
Châu Nam Cực
Nằm ở địa cực
Lạnhk nhất thế giới
Không có dân sinh sống
3: Củng cố, dặn dò: ( 2’)
- GVhệ thống bài học
- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị cho giờ sau. ------------------------***------------------------
File đính kèm:
- tuan 34 35lop 5(1).doc