Giáo án Tuần 33 Lớp 2 Năm 2011

I. Mục tiêu:

- Biết đọc viết các số có ba chữ số.

- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản

- Biết so sánh các số có ba chữ số

- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số

- HS khá làm thêm được BT1 dòng 4,5; BT2 phần b

II. Chuẩn bị: PBT

 

doc17 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 33 Lớp 2 Năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. 2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh 3. Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh. 4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và chữa bệnh. 4. Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học Tiết 5: Thể dục Tiết 66: Chuyền cầu - trò chơi ném bóng trúng đích và con cóc là câu ông trời (GV chuyên biệt dạy ) ………………………………………… Ngày soạn: 4/ 5/ 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu Tiết 33: từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1, BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam (BT3) - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong BT3 (BT4) II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ (bt1) III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Không KT bài cũ 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu: 2. Hướng dẫn giải các bài tập Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi theo cặp nói về nghề nghiệp của những người trong tranh. - HS nối tiếp nhau phát biểu. GV nhận xét , chốt lại 1, Công nhân; 2, Công an; 3, Nông dân; 4, bác sĩ; 5, lái xe; 6, người bán hàng. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu - Chia làm các nhóm: Thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - GV ghi 1 vài câu lên bảng Đại diên các nhóm nói nhanh kết quả làm được. GV nhận xét KL nhóm thắng cuộc VD: Thợ may, thợ nề, thợ làm bánh, đầu bếp, hải quân, Bài tập 3 (miệng) 1 HS đọc yêu cầu - Viết các từ nói nên phẩm chất của nhân dân VN. - HS trao đổi theo cặp. - 2 HS lên bảng. + Anh hùng, gan dạ, thông minh, đoàn kết , anh dũng… Bài 4: (viết) - HS đọc yêu cầu Đặt một câu với một từ tìm được trong bài tập 3 - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu + Trần Quốc Toản là một thanh niên anh hùng. + Bạn Nam rất thông minh. - Nhận xét chữa bài + Hương là một HS rất cần cù. 4. Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học - HS chú ý - Về nhà tập đặt câu với 1 số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Tiết 2: Toán Tiết 164: Ôn tập về phép cộng và phép trừ I. Mục tiêu - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi - Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có đến ba chữ số - Biết giải bài toán về ít hơn - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng - Lớp làm thêm các phần bài tập 1 cột 2, BT2 dòng 2 Ii. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KT bài cũ: Không KT 3. Bài mới Bài 1: tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu kết quả 500 + 300 = 800 800 - 500 = 300 800 - 300 = 500 400 + 200 = 600 600 - 400 = 200 600 - 200 = 400 Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Lớp làm bảng con Nêu cách đặt tính và tính ? 65 55 100 345 + 29 + 45 - 72 + 422 94 100 28 767 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu Bài giải _ Nêu kế hoạch giải Số cây đội 2 trồng được là: - 1 em tóm tắt 530 + 140 = 670 (cây) - 1 em giải Đáp số: 670 cây Bài 5: Tìm x - Gọi 2 HS lên bảng a. x- 32 = 45 x = 45 + 32 x = 77 b. x + 45 = 79 x = 79 - 45 x = 34 Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ? - HS nêu Nêu cách tìm số hạng chưa biết ? 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS chú ý Tiết 3:Chính tả: (Nghe - viết) Tiết 66: Lượm I. Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng 2 khổ thơ theo thể 4 chữ - Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b II. Chuẩn bị: PBT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết - HS viết bảng con - 1 em lên bảng viết : lao xao, xoè cánh 3. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài chính tả - 2 HS đọc bài Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ? - 4 chữ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ? - Từ ô thứ 3 + Viết từ khó - HS tập viết bảng con: loắt choắt, nghiêng nghiêng + GV đọc cho HS viết chính tả - HS viết vào vở + Chấm chữa bài : Chấm 5 bài 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : (a) - 1 HS đọc yêu câu - HDHS làm - Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ? - 2 HS làm PBT theo nhóm - Gọi HS lên bảng Lời giải a. (sen, xen) - hoa sen, xen kẽ (xưa, sưa) - ngày xưa, say sưa (xứ, sứ) Nhận xét chữa bài Cư xử, lịch sử 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ - HS chú ý Tiết 4: Mĩ thuật Tiết 33: Vẽ theo mẫu : Vẽ cái bình đựng nước (GV chuyên biệt dạy ) …………………………………………. Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Múa hát tập thể Chiều thứ 5: + Toán: HS làm BT 2,3 trang 167 + Tiếng việt: HS đọc bài Bóp nát quả cam Ngày soạn: 5/ 5/ 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011 Tiết 1: Toán Tiết 165: Ôn tập về phép nhân và phép chia I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học) - Biết tìm số bị chia, tích - Biết giải bài toán có một phép nhân - Lớp làm thêm BT2 dòng 2,BT4 II. Đồ dùng dạy học: PBT III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Không KT bài cũ 3. Bài mới - Hướng dẫn HS làm bài tâp. Bài 1: Tính nhẩm - HS tự làm vở nêu kết quả - Đọc nối tiếp, nhận xét Bài 2: Tính - HS làm PBT theo cặp HDHS làm 4 x 6 + 16 =24 + 16 = 40 5 x 7 + 25 = 35 + 25 = 60 20 : 4 x 6 = 5 x 6 =30 30 : 5 : 2 = 6 : 2 Nhận xét chữa bài = 3 Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu Bài giải - Nêu kế hoạch giải Số HS lớp 2 A có là : 3 x 8 = 24 (học sinh) - 1 em giải Đáp số: 24 (học sinh ) Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - HDHS nhận xét - Hình nào được khoanh hình tròn - Nhận xét chữa bài + Hình a đã được khoanh vào số hình tròn Bài 5: Tìm x a. x : 3 = 5 x = 5 x 3 - Củng cố tìm số bị chia x = 15 - Củng có tìm thừa số chưa biết b. 5 x x = 35 x = 35 : 5 - Nhận xét chữa bài x = 7 4. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách đặt tính và tính - Nhận xét tiết học. - HS chú ý Tiết 2:Tập làm văn Tiết 33: Đáp lời an ủi Kể chuyện được chứng kiến I. Mục đích yêu cầu: - Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2 ) - Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3) II.Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài . -Giao tiếp: ứng sử văn hóa . -Lắng nghe tích cực . III. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ sgk IV. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - HS chú ý - 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3 - Nhận xét 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc y/c - Cả lớp quan sát tranh - HDHS đọc - Đọc thầm - Nhận xét - HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp Bài 2 (miệng) + 1 HS đọc yêu cầu + Lớp đọc thầm + Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét) a. Dạ em cảm ơn cô ! b. Cảm ơn bạn Nhận xét chữa xét bài c. Cháu cảm ơn bà ạ. Bài tập 3: (viết) - Giải thích yêu cầu của bài - Kể về 1 việc làm tốt của em ( hoặc bạn em) viết 3, 4 câu. - Gọi một vài HS nói về những việc làm tốt. - HS thực hành - Nhận xét chữa bài - Lớp làm vở bài tập. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc. 4. Củng Cố - Dặn Dò - Nhận xét tiết học. - HS chú ý Tiết 3: Tự nhiên xã hội Tiết 33: Mặt trăng và các vì sao I. Mục tiêu: - Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm II. Đồ dùng - dạy học: - Hình vẽ sgk - Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm - Giấy vẽ bút mầu III. Các Hoạt động dạy học: Khởi động: cả lớp hát bài mặt trăng * HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao * Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng. * Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao B2: HĐ cả lớp - HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ? Theo em mặt trăng có hình gì? - Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn? - Ngày 15 âm lịch Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng ? - HS nêu ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời? - ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời *Kết luận: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa Trái Đất. ánh sáng mặt trăng mát dịu, Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất. * HĐ2: Thảo luận về các vì sao: * Mục tiêu: HS biết khái quát về hình rạng, đặc điểm của các vì sao. * Cách tiến hành: Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ? - Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời Theo các em ngôi sao hình gì ? - Ngôi sao 5 cánh Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ? - HS trả lời Những ngôi sao có toả sáng không? * Kết luận: Các vì sao là những “ Quả bóng lửa” khổng lồ giống như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lơn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên chúng ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời. + Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Khen ngợi, tuyên dương những nhóm làm tốt - HS chú ý Tiết 4: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần qua I. Đánh giá nhận xét các mặt trong tuần. 1. Chuyên cần: 2. Học tập: 3. Lao động - Vệ sinh - Thể dục giữa giờ. + Tuyên dương: + Nhắc nhở: II. Kế hoạch tuần 34: - Duy trì tốt mọi nề nếp: chuyên cần, học tập, lao động, vệ sinh, thể dục giữa giờ, nề nếp hoạt động ngoại khoá. - Tích cực trồng và chăm sóc rau, vườn hoa, cây cảnh. - Tham gia tích cực, đầy đủ các hoạt động tập thể của nhà trường: múa hát tập thể, thể dục giữa giờ. Chiều thứ 6: + Toán: HS làm BT 2,3 trang 165 + Tiếng việt: GV đọc HS viết đoạn 2 bài Bóp nát quả cam vào vở . Duyệt của tổ chuyên môn: ……………………………………………... …………………………………………….. …………………………………………….. …………………………………………….. ……………………………………………. ……………………………………………. …………………………………………… Duyệt của ban giám hiệu: …………………………………………. ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………. ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………

File đính kèm:

  • docTuan thø 33.doc