Giáo án Tuần 31- Lớp 4C Năm học 2013- 2014

 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : Ăng-co-vát; Cam - pu - chia

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm ri, biểu lộ tình cảm kính phục.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co -vát một công trình kiến trc v điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia. (HS trả lời các câu hỏi trong SGK)

 - Gd HS yu thích, giữ gìn v bảo vệ cc cơng trình kiến trc, điêu khắc của quê hương, đất nước và trên thế giới.

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 31- Lớp 4C Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh cĩ ý kiến đúng nhất . Bài 2 : Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng 3 câu văn . -Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn. - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . - Mời 2 em lên làm bài trên phiếu . + GV nhận xét, ghi điểm một số HS cĩ những ý văn hay sát với ý của đoạn . Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc thành tiếng các câu văn. - Treo tranh con gà trống . - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + GV nhận xét, ghi điểm một số HS cĩ những ý văn hay sát với ý của đoạn . 3 Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. + 2 HS đọc - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . a/ Đoạn 1: Từ đầu ...đến hai cánh rung rung như cịn đang phân vân . - Ý chính của đoạn này miêu tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ b/ Đoạn 2: là đoạn cịn lại. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn . - 1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung . - 1 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau. + Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm . - Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn Ơn TV: ƠN TẬP I - MỤC TIÊU: Củng cố về trạng ngữ và biết cách thêm trạng ngữ cho câu II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Giới thiệu: Giáo viên nêu ghi bảng B Hướng dẫn học sinh ơn tập Bài 1 : Trong các câu sau câu nào phù hợp với lời yêu cầu đề nghị Cho mượn cái bút coi.. Cho con đi chơi nhà bạn nha ! Mẹ cĩ thể cho con đi chơi với bạn một tí được khơng ạ? Bài 2 : HS Đặt câu khiến phù hợp với các tình huớng sau : Em muớn ra khỏi lớp học Em đi học trễ giờ Em đi học về nhưng bớ mẹ chưa về em muớn ngời nhờ bên nhà hàng xóm để chờ bớ mẹ về Bài 3 : Tìm các trạng ngữ trong các câu sau : Hơm qua , trời mưa rất to. Trong nhà ,mấy chậu bơng đã nở. Chiều nay, mẹ cho con đi chơi nhà bạn nha ! Vì lười học nên Chung toàn bị điểm kém. Bài 4 : HS Đặt câu có sử dụng các trạng ngữ cho câu 4 Củng Cố : Dặn dị Hệ thống nội dung bài nhận xét Hướng dẫn ơn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau . HS đọc lại các câu trên Hs thảo luận tìm câu trả lời phù hợp và trả lời miệng Nhận xét HS làm bài vào vở ,GV thu mợt sớ vở chấm nhận xét Buổi chiều: ƠN TỐN: LUYỆN GIẢI TỐN TỔNG (HIỆU) – TỈ (Tiếp) A. Mục tiêu - Củng cố cho học sinh kiến thức về dạng tốn tìm hai số khi biết tổng tỉ và hiệu tỉ của hai số đĩ và giải các bài tốn ở mức độ cao hơn. - Luyện kĩ năng giải tốn dạng này cho các em. B.Hoạt động dạy học Bài 1: Ba lớp 5A, 5B, 5C cĩ 127 em. Sau khi cử 1/4 số học sinh 5A đi quét sân, cử 1/3 lớp 5B đi đào hhố trồng cây và cử 2/7 lớp 5C đi quét vơi thì số học sinh cịn lại của 3 lớp bằng nhau. Hỏi mỗi lớp cĩ bao nhiêu em? Hướng dẫn: - Tìm phân số chỉ số phần học sinh của mỗi lớp sau khi đã cử đi làm việc. - Suy nghĩ xem các phân số chỉ số phần học sinh cịn lại của 3 lớp cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào? - Sau khi tìm được mối quan hệ hãy vẽ sơ đồ để tính số học sinh mỗi lớp. - Cho cả lớp thảo luận nhĩm bàn. - Gọi 1 em HS khá lên bảng làm. - Cho cả lớp giải vào vở. Bài 2: Cĩ hai thùng kẹo. Nếu thêm 200 gĩi vào thùng thứ nhất thì số kẹo ở hai thùng sẽ bằng nhau. Nếu thêm 300 gĩi vào thùng thứ hai thì sẽ gấp đơi thùng thứ nhất. Tính số kẹo lúc đầu của mỗi thùng? ? Hãy vẽ sơ đồ khi thùng hai gấp đơi thùng một trước. ? Do đâu để cĩ tỉ lệ như vậy? hãy điền số liệu vào. ? Nếu thêm vào thùng thứ nhất thì sẽ ra sao? Dựa vào sơ đồ để giải. Bài 3: Một hình chữ nhật cĩ chiều rộng 28m. Nếu bớt chiều rộng đi 8m, thêm vào chiều dài 4m thì được hình chữ nhật mới cĩ chiều rộng bằng 1/5 chiều dài. tính diện tích hình chữ nhật ban đầu? - Chỉ cần vẽ chiều rộng, chiều dài để thể hiện cho hình vẽ khơng cần vẽ hình chữ nhật. - Dựa vào tỉ lệ để vẽ sơ đồ sau khi thêm, bớt. - Đọc đề. - Thảo luận nhĩm bàn. - Cả lớp làm vào vở, 1 em khá làm ở bảng Bài giải Sau khi đi quét sân thì lớp 5A cịn lại là: 1 – = (lớp) Sau khi đi đào hố thì lớp 5B cịn lại: 1 - = (lớp) Sau khi đi quét vơi thì lớp 5C cịn lại là: 1 - = (lớp) Theo bài ra thì lớp 5A bằng lớp 5B bằng lớp 5C. Hay lớp 5A bằng lớp 5B bằng lớp 5C. Theo bài ra ta cĩ sơ đồ: 5A: 40 phần 5B: 127em 5C: 45 phần 42 phần Tổng số phần bằng nhau là: 40+ 42 + 45 = 127 (phần) Lớp 5A cĩ số học sinh là: 127 : 127 x 40 = 40 (em) Số học sinh lớp 5B là: 127 : 127 x 45 = 45 (em) Số học sinh lớp 5C là: 127 : 127 x 42 = 42 (em) Đáp số: 40em, 45em, 42em. - Cả lớp đọc đề. - 1 em khá làm vào bảng nhĩm. - lớp giải vào vở. Bài giải Theo bài ra ta cĩ sơ đồ: Thùng thứ nhất: 200 gĩi Thùng thứ hai: 300 gĩi Nhìn vào sơ đồ ta thấy: Số kẹo của thùng thứ nhất là: 200 + 300 = 500 (gĩi) Số kẹo của thùng thứ hai là: 500 + 200 = 700 (gĩi) Đáp số: Thùng 1: 500 gĩi Thùng 2: 700 gĩi. - Thảo luận, vẽ hình. - Cả lớp làm miệng. Bài giải CD: 4m CR: 28m 8m Chiều dài mới hơn chiều rộng cũ là: 8 + 28 + 4 = 40 (m) Chiều rộng mới là: 40 : (5 – 1) = 10 (m) Chiều rộng cũ là: 10 + 8 = 18 (m) Chiều dài cũ là: 18 + 28 = 46 (m) Diện tích hình ban đầu là: 18 x 46 = 828 (m2) Đáp số: 828 m2 KHOA HỌC: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục đích: Giúp HS : - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, ánh sáng, khơng khí. - HS nắn chắc, đúng kiến thức về những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật. - Gd HS ý thức chăm sĩc vật nuơi trong gia đình . II Đồ dùng dạy- học: GV: Tranh minh hoạ trang 122 SGK. Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. Giấy A3 và bút dạ. HS: SGK III. Hoạt động dạy- học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng trả lời nội dung câu hỏi. - Thực vật cần gì để sống ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề. b) Giảng bài: * Hoạt động1: Trong quá trình sống động vật lấy gì và thải ra mơi trường những gì? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhĩm 4 . - Yêu cầu HS quan sát hình tr124 sgk để xác định điều kiện sống của 5 con chuột . GV kết luận: Chuột ở hộp 3 đủ điều kiện để sống * Hoạt động 2: Dự đốn kết quả thí nghiệm - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi . - Dự đốn xem con chuột trong hộp nào sẽ bị chết trước tại sao ? Những con chuột cịn lại sẽ như thế nào ? - Kể ra những yếu tố cần để con vật sống và phát triển bình thường ? - GV kết luận - Vậy động vật cần gì để sống ? 3.Củng cố, dặn dị: - Gv nhận xét tiết học . - Dặn về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài sau: Động vật ăn gì để sống? - HS trả lời. - HS các nhĩm tham gia thực hiện, dự đốn kết quả của thí nghiệm . - Đại diện nhĩm trình bày kết quả thực hiện . Nhĩm khác nhận xét bổ sung . - HS đọc câu hỏi sgk . - HS thảo luận nhĩm 4 (5p) - Đại diện nhĩm trình bày-nhĩm khác nhận xét bổ sung. - Con chuột ở hộp số 5 vẫn cịn sống bình thường .... - HS tiếp nối nhau nêu.: Thức ăn, nước, khơng khí . - HS lắng nghe. - 2 – 3 HS nêu . - HS đọc mục bạn cần biết . - HS cả lớp lắng nghe thực hiện . ƠN KHOA HỌC: ƠN TẬP CUỐI KÌ II I, Mục tiêu: Ơn tập củng cố kiến thức cuối kì 2. II, Lên Lớp: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG – NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? Nước, chất khoáng Không khí Ánh sáng Tất cả các ý trên Điền các từ : phát triển, khô hạn, ẩm, nước vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Các loại cây khác nhau có nhu cầu ………… khác nhau. Có cây ưa ………, có cây chịu được ………………… Cùng một cây, trong những giai đoạn ……………………… khác nhau cần những lượng nước khác nhau Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào? Đẻ nhánh Làm đòng Chín Mới cấy ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 ý đúng d d NHU CẦU CHẤT KHOÁNG VÀ KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Lúa, ngô, cà chua 1. Cần nhiều ka-li Cà rốt, khoai lang, cải củ 2. Cần nhiều ni-tơ Cây đay, gai 3. Cần nhiều phốt -pho Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí nào? Khí các-bô-níc Khí ni-tơ Khí ô-xi Tất cả các ý trên Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí nào? Khí các-bô-níc Khí ni-tơ Khí ô-xi Tất cả các ý trên ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 ý đúng a->3, b->1, c->2 c a TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT Điền các từ : các-bô-níc, ô-xi, hô hấp, vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Cũng như con người và động vật, thực vật cần khí …………… để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình. Trong quá trình ……………, thực vật hấp thụ khí ……… và thải ra khí ……………… Thực vật dùng năng lượng ánh sáng mặt trời để làm gì? Trao đổi chất Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ Hô hấp Quang hợp Kể những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 ý đúng b SINH HOAT LỚP TUẦN 31 *Ưu điểm: -Đi học đúng giờ. -Sơi nổi trong học tập,học bài, làm bài về nhà đầy đủ. -Một số em cĩ tiến bộ rõ rệt (Xứng, Đức)). -Vệ sinh sạch sẽ. *Tồn tại: -Vẫn cịn học sinh vắng học do ốm. -Một số em chưa chịu khĩ khi làm tốn nâng cao. -Trang phục trong buổi chiều chưa đúng quy định. *Phổ biến kế hoạch tuần tới: -GV phổ biến. ------------THE END-------------

File đính kèm:

  • docTuan 31 - CUONG OK.doc