Giáo án Tuần 3 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát

TIẾT 1: SHTT:

CHÀO CỜ

TIẾT 2: TOÁN:

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

-Giúp HS biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết cách so sánh các hỗn số.

-Tiếp tục củng cố cho hs kĩ năng về đổi hỗn số thành phân số và các phép tính với PS.

II/Chuẩn bị:

-Giáo viên: Bảng phụ.

-Học sinh: tìm hiểu và làm bài tập được giao.

III/Các hoạt động dạy và học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 3 lớp 5 - Trường Tiểu học Diễn Cát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét bổ sung -Hs nghe _ Hs đọc to, cả lớp đọc thầm _ Hs thảo luận _ Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, lớp nhận xét bổ sung _ Hs nêu: cần suy nghĩ trước khi hành động _ 3 hs đọc _ Hs thảo luận nhóm _ Nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung -Hs nghe -Hs nghe -Hs chọn thẻ giơ -Hs giải thích sự lựa chọn của mình -Hs khá giỏi không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác -Hs nghe _ Hs thực hiện Thứ năm, ngày 12 tháng 8 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: Giúp hs biết : -Nhân, chia 2 PS -Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành dạng hỗn số với một tên đơn vị đo II/Chuẩn bị: -Giáo viên: Phiếu học tập bài 2 -Học sinh: làm bài, học bài ôn kiến thức về giải các dạng toán ở lớp 4 . III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Nêu quy tắc cộng trừ 2 PS B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn luyện tập. ¶Bài 1 -Nêu yêu cầu -Câu b, d làm ntn ? -Cho HS làm bảng con , gọi 2 hs lên bảng -Lưu ý kết quả cuối cùng chuyển về PS tối giản -Nhận xét, chốt B1 : củng cố về nhân chia PS , hỗn số ¶Bài 2: -Yêu cầu đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài -Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính -Lưu ý : kết quả cuối cùng cần rút gọn về PS tối giản -Yêu cầu hs tự làm vào vở , gọi 2 hs lên làm bảng -Nhận xét chốt kiến thức bài tập : Củng cố về tìm thành phần chưa biết ¶Bài 3: -Hs đọc yêu cầu -Gv HD số thứ nhất như sgk -Yêu cầu hs làm những số còn lại vào vở - 1 hs lên làm -Nhận xét bài của HS Chốt ý: ¶Bài 4: Dành cho hs khá giỏi Đọc và phân tích đề -Muốn tính diện tích phần đất còn lại thì ta làm tn ? -Yêu cầu hs làm nháp và nêu kết quả 3.Củng cố-dặn dò -Nhắc lại nội dung vừa ôn -Nhận xét giờ học -2HS -HS nghe -Hs đọc yêu cầu -Hs TL phải đổi hỗn số về phân số -HS làm bảng con , 2 hs lên bảng -Hs đọc yêu cầu -Hs nêu nối tiếp – nxbs -HS làm vở -Hs nghe -Hs đọc yêu cầu -Hs nghe hướng dẫn -HS làm 3 số còn lại vào vở -Hs đọc yêu cầu -Hs khá giỏi TL làm ra nháp và trình báy kết quả -1 HS nêu TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: -Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa đã đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, tà con vật, bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả . -Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa . -Giáo dục BVMT : Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II/ Chuẩn bị : Gv : Bảng phụ Hs : Tìm hiểu bài ở nhà III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ : - Kiểm tra vở hs-chấm bài bảng thống kê - Nhận xét ghi điểm 1 số vở B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập a. Bài 1 : - Gọi hs đọc nội dung bài tập 1 - Nhắc lại yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu hs đọc bài mưa rào .Trả lời câu hỏi SGK theo nhóm bàn -Gọi hs báo cáo kết quả -Nhận xét và chốt ý đúng +Những dấu hiệu bao cơn mưa (Từ lúc ban đầu đến lúc kết thúc trận mưa) sắp đến : Mây-mưa + Những từ ngữ, chi tiết miêu tả cây cối, con vật trong và sau cơn mưa + Những từ gữ miêu tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc trận mưa +Tác giả đã quan sát bằng thị giác (nhìn) thính giác (nghe). Xúc giác(cảm nhận), Khứu giác (ngửi) Chốt ý: Nhờ có khả năng quan sát tinh tế, tác giả đã viết được bài văn tả cơn mưa rào rất hay. * Giáo dục BVMT: Mưa là 1 hiện tượng tự nhiên. Nhờ có mưa mà khí hậu được điều hoà, cây cối được tươi tốt. Chúng ta không nên vứt rác ra cống rãnh, đường thoát nước để khi mưa xuống đường phố không có cảnh ngập lụt (vì cống rãnh bị tắc nghẽn sẽ ngập lụt) gây ô nhiễm môi trường, không cho phương tiện giao thông, gây dịch bệnh. Các em nhớ thực hiện các việc bảo vệ môi trường và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện b. Bài 2 : - Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs -Yêu cầu hs dựa vào kết quả quan sát, tự lập dàn ý vào vở -Trình bày kết quả -Nhận xét ghi điểm -Chọn những dàn ý hay giới thiệu cho hs học tập -Cho hs sửa dàn ý 3. Củng cố-dặn dò -Muốn có 1 bài văn miêu tả hay cần có sự quan sát thế nào ? -Về nhà hoàn chỉnh 3 dàn ý bài văn tả cơn mưa. Chọn trước 1 phần trong dàn ý để chuẩn bị chuyển thành 1 đoạn văn -Nhận xét giờ học - Hs để vở lên bàn - Hs lắng nghe - 2 hs đọc to-lớp đọc thầm - 1 hs nhắc lại - Cả lớp đọc thầm - Hs làm nhóm - 1 số hs nêu ý kiến -Hs nhận xét -Hs đánh dấu -Hs nghe . -2 hs đọc to và nêu -Hs mở bài chuẩn bị -2 hs lên bảng-lớp làm vở -Hs nối tiếp nhau trình bày -Hs nhận xét -Hs theo dõi -Hs tự sửa -Vài hs nêu -Ghi vở Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013 TIẾT 5: TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I/ Mục tiêu: -Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 số đó -Hs tính toán cẩn thận II/Chuẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ, PHT bài toán 2 -Học sinh: tìm hiểu bài ở nhà . III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ -Nêu tìm thành phần chưa biết , nhân chia PS, hỗn số -Hs làm : 10m75 cm = m ; 9m 5mm = mm -Nx bc B.Bài mới 1.Giới thiệu 2.Hướng dẫn ôn tập : a-Bài toán 1 : -Yêu cầu hs đọc bài toán -Yêu cầu hs đặt câu hỏi tìm hiểu đề bài -Bài toán thuộc dạng gì ? -Yêu cầu hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp -Nêu các bước giải dạng toán Tổng – Tỉ -Gv chốt các bước giải bài toán b- Bài toán 2 : Hướng dẫn tương tự B1 -Gv chốt các bước giải bài toán về Hiệu – Tỉ 3.Luyện tập ¶Bài 1: -Gọi HS đọc và phân tích đề -Yêu cầu HS nhận diện dạng toán -Gọi hs lên bảng giải , yêu cầu lớp làm vào vở -Nhận xét-sửa chữa Bài 2, 3 khuyến khích hs khá giỏi làm thêm - Hd như bài 1 -Lưu ý B3 biết chu vi phải tính tổng của 2 cạnh 4.Củng cố-dặn dò -Nhắc lại các bước giải 2 dạng toán vừa học -Nhận xét giờ học -Hs nêu – nxbs -1 hs lên bảng làm, lớp làm bảng con -Nghe -Hs nghe , nhắc tựa bài -Hs đọc yêu cầu B1 -Hs đặt câu hỏi phân tích đề bài -Bài toán thuộc dạng Tổng – Tỉ -1 hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp -Hs nêu bước giải bài toán Tổng – tỉ -Hs nhắc lại các bước giải -Hs tiến hành như BT1 ( Hs làm bài vào PHT để Gv kiểm tra ) -1HS đọc to -HS trả lời -2 hs lên bảng làm , mỗi hs 1 câu . Lớp làm bài vào vở -Hs khá giỏi tự đọc yêu cầu và làm thêm bài 2, 3 -HS trả lời -Hs nghe TIẾT 6: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu: -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1 . -Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập được trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ở BT2 . II/ Chuẩn bị : -Gv : Bảng phụ ghi sẵn 4 đoạn văn ở BT1 . -Hs : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs A. Bài cũ: - Kiểm tra dàn ý bài văn miêu tả bài 1 cơn mưa B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn hs làm bài tập a. Bài 1 : -Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 -Nhắc lại yêu cầu của đế -Đọc thầm 4 đoạn văn và xây dựng nội dung chính của từng đoạn -Trình bày kết quả -Nhận xét và chốt Treo bảng phụ có nội dung chính 4 đoạn văn . Đoạn 1 : Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tan ngay . Đoạn 2 : Anh nắng và các con vật sau cơn mưa . Đoạn 3 : Cây cối sau cơn mưa . Đoạn 4 ; Đường phố và con người sau cơn mưa -Yêu cầu hs chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chổ .. -Lưu ý hs ; Khi viết cần dựa trên nội dung chính của từng đoạn -Trình bày đoạn viết -Nhận xét : Bài viết đã hoàn chỉnh chưa ? Các đoạn văn có hợp lý không ? tự nhiên không? -Gv giới thiệu 1 đoạn văn cho hs học tập *Qua bài tập 1 : nêu cách viết 1 đoạn văn ta cần lưu ý điểm nào ? b. Bài 2 : -Cho hs đọc yêu cầu bài 2 -Nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu hs dựa vảo những hiểu biết về đoạn văn trong bài tả cảnh cơn mưa, hãy tập chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cảnh cơn mưa thành 1 đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên -Trình bày bài viết -Nhận xét : Nêu cái riêng, lời văn chân thực sinh động ở chỗ nào : -Gv chọn 1 số đoạn văn hay giới thiệu cho hs học tập 3. Củng cố dặn dò : -Về tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn -Chuẩn bị bìa của tiết 7 -Nhận xét giờ học -Hs đọc vở - Hs lắng nghe -2 hs đọc to lớp đọc thầm -1 số nhắc lại -Nhóm đôi thảo luận -Hs lần lượt trình bày -Hs nhận xét -Hs đọc lại và hoàn thành từng đoạn -Hs làm vào vở 2 hs lên bảng -Hs lưu ý -Nhiều em nối tiếp nhau làm bài -Hs nhận xét -Hs theo dõi -Hs nêu -Hs viết bài vào vở 2 hs lên bảng -Hs nối tiếp nhau trình bày TIẾT 7: TIẾNG VIỆT(ÔN): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. Mục tiêu: - HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho. - Cảm nhận được sự khác nhau giữa các từ đồng nghĩa không hoàn toàn. - Từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? - Giáo viên nhận xét chung. 3. Bài mới: - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: H: Tìm các từ đồng nghĩa. Chỉ màu vàng. Chỉ màu hồng. Chỉ màu tím. Bài 2: H: Đặt câu với một số từ ở bài tập 1. Bài 3: H: Đặt câu với từ: xe lửa, tàu hoả, máy bay, tàu bay. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - HS nhắc lại bài, về nhà ôn lại bài. - HS nêu. Bài giải: Vàng chanh, vàng choé, vàng kệch, vàng xuộm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi, Hồng nhạt, hồng thẫm, hồng phấn, hồng hồng, Tím ngắt, tím sẫm, tím đen, tím nhạt, tím than, Bài giải: Màu lúa chín vàng xuộm. Tóc nó đã ngả màu vàng hoe. Mẹ mới may cho em chiếc áo màu hồng nhạt. Trường em may quần đồng phục màu tím than. Bài giải: - Tàu bay đang lao qua bầu trời. - Giờ ra chơi, các bạn thường chơi gấp máy bay bằng giấy. - Bố mẹ em về quê bằng tàu hoả. - Anh ấy từ Hà Nội đi chuyến xe lửa 8 giờ sáng vào Vinh rồi. - HS lắng nghe và thực hiện. TIẾT 8: SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT SAO

File đính kèm:

  • docTuan 3 lop 5.doc