Giáo án Tuần 29- Lớp 4C Năm học 2013- 2014

:-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước. (trả lời đđược các câu hỏi, học thuộc hai đđoạn cuối bài)

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 29- Lớp 4C Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Đầu ngày là mấy giờ? hết ngày là mấy giờ? ? Tỉ số cho biết một ngày được chia thành mấy phần bằng nhau? - Hãy xác định số phần từ đầu ngày đến bây giờ và từ bây giờ đến hết ngày trên sơ đồ rồi tính. - Đọc đề và xác định dạng tốn. - 1 em khá giải ở bảng, lớp giải vào vở. Bài giải Ở bất kì thời điểm nào thì ơng luơn hơn cháu số tuổi là 63 tuổi. Theo bài ra ta cĩ sơ đồ: cháu 63 tuổi ơng Tuổi cháu hiện nay là: 63 : (8 – 1) = 9 (tuổi) Tuổi cháu 5 năm nữa là: 9 + 5 = 14 (tuổi) Tuổi ơng 5 năm nữa là: 14 + 63 = 77 (tuổi) Đáp số: Cháu 14 tuổi Ơng 77 tuổi - Xác định dạng tốn. - Thảo luận cách làm. - 1 em làm vào bảng nhĩm, lớp làm vào vở. Bài giải Theo bài ra ta cĩ sơ đồ: Số thứ nhất ? Số thứ hai ? 760 Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 760 : 8 x 3 = 285 Số thứ hai là: 760 – 285 = 475 Đáp số: số thứ nhất: 285 số thứ hai : 475 - Thảo luận các mốc thời gian. - Đưa về dạng tốn quen thuộc. - 1 em HS giỏi làm ở bảng, cả lớp làm vào vở. Bài giải Thời gian từ đầu ngày đến bây giờ bằng thời gian từ bây giờ đến hết ngày.Cĩnghĩa là thời gian từ đầu ngày đến bây giờ là 3 phần cịn từ bây giờ đến hết ngày là5phần. Ta cĩ sơ đồ: Đầu ngày Bây giờ Hết ngày Cả ngày cĩ số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Một ngày cĩ 24 giờ. 1 phần cĩ số số tuổi là: 24 : 8 = 3 (giờ) Bây giờ là: 3 x 3 = 9 (giờ) Đáp số: 9 giờ TiÕng viƯt: ¤n tËp I Mơc tiªu TiÕp tơc cđng cè c¸c kiÕn thøc vỊ c©u kĨ Ai lµm g× ?.Më réng vèn tõ :Søc kháe II Ho¹t ®éng d¹y häc H§1 : Giíi thiƯu bµi H§2: Bµi tËp : Bµi1 :T×m c¸c tõ ng÷ chØ ®Ỉc ®iĨm cđa c¬ thĨ kháe m¹nh. C­êng tr¸ng ,to bÐo ,v¹m vì ,lỴo khỴo,r¾n rái ,gÇy gß ,s¨n ch¾c ,lªnh khªnh .nhanh nhĐn ,ch¾c nÞch ,tr¸ng kiƯn ,mËp ĩ ,cao lín,l­c l­ìng ,dỴo dai ,ơc Þch,r¾n ch¾c ,c©n ®èi. Bµi 2: GhÐp tõ Kháe vµ nhanh víi c¸c cơm tõ so s¸nh thÝch hỵp nh­ s­ tư nh­ sãc nh­ gÊu nh­ tr©u nh­ voi nh­ c¾t nh­ hỉ nh­ thá nh­ ngùa nh­ ®iƯn Bµi 3 §o¹n v¨n sau cã mÊy c©u kĨ ai lµm g×? g¹ch mét g¹ch d­íi chđ ng÷ ,g¹ch hai g¹ch d­íi vÞ ng÷ . Bµ ngo¹i t«i nu«i mét con mÌo vµng .Nã tªn lµ Ngè.Nã míi ®­ỵc mét tuỉi r­ìi ,nh­ng nã lín l¾m .Nã ¨n c¬m víi c¸c kho nh¹t .Chđ nhËt võa råi ,c¶ nhµ ¨n bĩn ch¶ .Kh«ng cã c¬m ,bµ cho nã ¨n c¸ kho víi bĩn .Nã liÕm s¹ch b¸t nh­ lau ,nh­ li .Xem ra nã kh«n thËt ,ch¼ng ngèc chĩt nµo ®©u ! Ngè th­êng ch¹y cuèng quýt tr­íc t«i .Nã ®ang tËp b¾t chuét n÷a ®Êy . Bµi 4* :Suèt ®em trêi m­a to giã lín .S¸ng ra ,ë tỉ chim chãt vãt trªn c©y cao ,con chim lín l«ng c¸nh ­ít ,mƯt mái nhÝch sang bªn ®Ĩ chĩ chim nhá bõng m¾t ®ãn ¸nh n¾ng mỈt trêi ChuyƯn g× ®· x¶y ra víi hai con chim trong ®ªm qua ?Em h·y h×nh dung vµ kĨ l¹i . -GV chÊm ch÷a bµi H§3:Tỉng kÕt bµi ,dỈn dß : - GV nhËn xÐt tiÕt häc -1-2 HS nªu yªu cÇu -1 HS lµm b¶ng ,HS lµm vë,HS nhËn xÐt 1-2 HS nªu yªu cÇu Líp lµm vë .1HS lµm b¶ng HS nhËn xÐt -1-2 HS nªu yªu cÇu -Líp lµm vë -1 HS lµm 1-2 HS nªu yªu cÇu -Líp lµm vë -HS ®äc bµi - HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc Buổi chiều Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả con vật. Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật. -Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà. II.ĐỒ DÙNG: -Thầy: Bảng phụ, tranh minh họa, phiếu… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GV HS 1.Bài cũ: -Nhận xét chung. 2.Bài mới: *Giới thiệu bài *Cấu tạo của bài văn tả con vật +Nhận xét: -Gọi hs đọc bài văn “Con Mèo Hung” -GV yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài văn “Con Mèo Hung”, phân đoạn và nêu nội dung chính của từng đoạn. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. *Bài văn có 4 đoạn: + Đoạn 1: “Meo meo đến với tôi đấy (giới thiệu con mèo được tả) + Đoạn 2: “Chà, nó có bộ lông …… đáng yêu (tả hình dáng con mèo) + Đoạn 3: “Có một hôm……. Một tí” (tả cảnh hoạt động tiêu biểu của con mèo) + Đoạn 4: Phần còn lại (nêu cảm nghĩ về con mèo) -GV dùng phấn màu ghi vào các đoạn các từ: +Mở bài (đoạn 1) +Thân bài (đoạn 2, 3) +Kết bài (đoạn 4) *Ghi nhớ: GV cho hs nhận xét về cấu tạo của bài văn tả con vật (Con Mèo Hung) -GV nhận xét và kết luận. *Hoạt động 2: Luyện tập -GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số tranh về các con vật nuôi trong nhà. -Gv yêu cầu hs nêu con vật chọn tả và nói rõ từng bộ phận sẽ tả của con vật đó. -GV nhận xét và cho hs tham khảo dàn ý của bài văn tả con vật. -GV yêu cầu hs dựa dàn ý tả con vật để lập một dàn ý chi tiết cho con vật mình định tả. Dàn ý tả con mèo 1)Mở bài: Giới thiệu con mèo -Hoàn cảnh: -Thời gian: 2)Thân bài: a/Tả hình dáng: -Bộ lông: -Cái đầu: -Chân: -Đuôi: b/ Hoạt động tiêu biểu: -Bắt chột: rình mồi, vồ mồi -Hoạt động đùa giỡn của mèo 3)Kết bài: Cả nghĩ về con mèo tả 3.Củng cố- Dặn dò: -Gọi hs nhắc lại dàn bài tả con vật -Nhận xét tiết học -Về nhà học bài -2 Hs nhắc lại -Vài hs đọc to. -Hs đọc thầm nội dung trao đổi theo nhóm đôi -Vài nhóm nêu ý kiến -HS nêu lại nội dung từng đoạn. -Vài hs nhắc lại. -Vài hs nêu ý kiến nhận xét đọc lại ghi nhớ -Vài hs đọc to đề bài -Cả lớp lắng nghe và quan sát tranh -Vài hs nêu miệng -Vài hs đọc dàn ý -HS lập một dàn ý chi tiết - 1 hs - HS nghe Ơn tiếng việt : ¤n tËp I. MỤC TIÊU: - HS viÕt ®­ỵc kiĨu câu kể Ai là gì? - Hiểu được tác dụng của kiểu câu này. - Xác định được câu kể Ai là gì? trong văn cảnh cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: A/ Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) - Câu kể Ai là gì? cĩ đặc điểm gì? - Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? (2HS trả lời, GV nhận xét cho điểm) B/ Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài, ghi bảng: 2, Hướng dẫn HS luyện tập: ( 35' ) Bài 1: Tìm những câu kể Ai là gì? cĩ trong đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu. a)Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan. Năm 1925, lúc 11 tuổi, Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu (Trung Quốc). Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động, làm liên lạc cho xứ ủy Nam Kỳ. b)Kim Đồng là người dân tộc Nùng ở thơn Nà Mạ, xã Xuân Hịa, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng. Kim Đồng theo cách mạng làm giao thơng liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bĩ, nơi Bác Hồ ở. - GV nêu yêu cầu của bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn. - Cho HS thảo luận nhĩm để tìm những câu kể Ai là gì? cĩ trong 2 đoạn văn. - Đại diện nhĩm báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lại những câu đúng. - HS lần lượt nêu tác dụng của từng câu: (Tất cả các câu trên đều dùng để giới thiệu về những anh hùng nhỏ tuổi) Bài 2: Đọc các dịng thơ viết về quê hương dưới đây của Đỗ Trung Quân: Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng. - Dựa vào cách viết của nhà thơ Đỗ Trung Quân, em viết tiếp 1 - 2 câu (câu kể Ai là gì?) bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ trống: *Quê hương là............................................ *Quê hương là............................................ - HS khá đọc đoạn thơ. - GV nêu yêu cầu, cĩ thể làm mẫu cho HS. - HS nối tiếp nhau làm miệng. Bài 3: Viết một vài câu giới thiệu về bố mẹ (ơng bà) với một người bạn mới quen của em, trong đĩ cĩ sử dụng câu kể Ai là gì? - GV nêu yêu cầu của bài. - Cho HS chơi sắm vai: giới thiệu cho nhau nghe. VD: *Mẹ tơi là bác sĩ, làm việc tại bệnh viện tỉnh. *Cịn bố tơi là kĩ sư làm việc trong nhà máy gang thép. 3, Củng cố, dặn dị: ( 5' ) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại những bài tập vừa làm miệng vào vở. Ơn Tốn: ¤n tËp I.MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép nhân hai phân số. - LuyƯn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cho HS - Gây hứng thú học tốn cho HS. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS «n tËp : ( 70 phĩt ) Bài 1. Tính : a) x = b) x = c) x = 1 HS nêu yêu cầu bài tập. GV cho HS làm bài tập 1 vào vở. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét, GV chữa bài. Kết quả: a) b) c) Bài 2. Rút gọn rồi tính : a) x = b) x = - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV giúp đỡ HS yếu. - 2 HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét. - GV chữa chung. Kết quả : a) b) Bài 3. Tính diện tích hình chữ nhật cĩ chiều dài m và chiều rộng m. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. ( Đáp số : m2 ) Bài 4 Đàn gà cĩ 245 con gà mái, số gà trống bằng số gà mái. Hỏi đàn gà cĩ tất cả bao nhiêu con ? - HS đọc đề. - GV yêu cầu HS tự tĩm tắt và làm bài vào vở. - GV giúp đỡ HS yếu. - Một HS lên bảng chữa, HS khác nhận xét. - GV chữa chung. ( Đáp số : 315 con gà ) Bài 5. Một người cĩ 125 kg gạo. Người đĩ đã bán đi số gạo. Hỏi người đĩ cịn lại bao nhiêu kg gạo. - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng giải. - GV chấm một số bài, nhận xét, chữa : Bài giải Số kg gạo người đĩ đã bán là : 125 x = 50 (kg) Số kg gạo người đĩ cịn lại là : 125 - 50 = 75 (kg) Đáp số : 75 kg gạo 3.Củng cố , dặn dß ( 5 phĩt ) - GV nhận xét, tuyên dương những HS cĩ ý thức học tốt. Nhận xét tiết học. HS nắm được đặc điểm Dặn HS về xem lại các bài tập. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 *Ưu điểm: -Vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ. -Tham gia lao động tập thể tích cực. -Học bài cũ và làm BTVN đầy đủ. -Biết tự giác nhận lỗi và sửa lỗi. *Tồn tại: -Cịn hiện tượng nĩi chuyện riêng trong giờ học. -Vệ sinh cá nhân chưa tốt. *Phổ biến kế hoạch tuần tới: -GV phổ biến.

File đính kèm:

  • docTUAN 29-CUONG OK.doc
Giáo án liên quan