Giáo án tuần 28 Lớp 2B – Nguyễn Du

 -Đọc lưu loát được cả bài , đọc đúng các từ khó , dễ lẫn .

 -Ngắt , nghỉ hơi đúng sau dấu chấm , phẩy , giữa các cụm từ.

 -Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp.

 -Hiểu ý nghĩa các từ mới : cơ ngơi , đàng hoàng , kho báu ,

 -Hiểu ý nghĩa câu truyện : Ai biết quý đất đai , chăm chỉ lao động trên ruộng đồng , người đó sẽ có cuộc sống ấm no , hạnh phúc .

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 28 Lớp 2B – Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vui lịch sự, văn minh và viết về 1 loại quả mà em thích. - Nhận xét tiết học. -HS đọc yêu cầu . - 2 HS làm mẫu. + HS 1 : Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. + HS 2 : Cảm ơn bạn rất nhiều. -Các bạn quan tâm đến tớ nhiếu quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đạt giải cao hơn./ Tớ cảøm động quá. Cảm ơn các bạn . -HS đọc yêu cầu . - HS thực hành VD : + HS 1 : Quả măng cụt hình gì ? + HS 2 : Hình tròn như quả cam. + HS 1 : Quả to bằng chừng nào ? + HS 2 : To bằng nắm tay trẻ em. + HS 1 : Quả măng cụt màu gì ? + HS 2 : Quả màu tím sẫm ngã sang đỏ. + HS 1 : Cuống nó như thế nào ? + HS 2 : Cuống nó to và ngắn … -HS thực hành hỏi đáp . -HS đọc yêu cầu . -Lớp làm vào vở . VD: Quả măng cụt tròn, giống như một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng nắm tay của môt đứa bé . Vỏ măng cụt màu tím thẫm, cuống măng cụt ngắn và to, có bốn, năm cái tai tròn trịa úp vào quả và vòng quanh cuống . -HS trả lời câu hỏi . _______________________________________ Toán CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 I. Yêu cầu cần đạt : Giúp HS biết : -Cấu tạo thập phân của các số từ 101 đến 110. -Đọc viết các số từ 101 đến 110. -So sánh được các số từ 101 đến 110 và nắm được thứ tự của các số này. II. Đồ dùng dạy học : -Các hình vuông , các hình biểu diễn 100. -Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số. III. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (5’) (27’) (3’) 1. Kiểm tra bài cũ : Bài 4 :>, < , = ? Bài 5 : Số ? -GV nhận xét . 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa . * Giới thiệu các số từ 101 đến 110 : - GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 + Có mấy trăm ? - GV gắn thêm 1 hình vuông nhỏ hỏi . + Có mấy chục và mấy đơn vị ? - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là 101. - GV giới thiệu số 102 , 103 tương tự như giới thiệu số 101. - GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết, đọc các số còn lại trong bảng : 104 , 105 , … ,110. - GV yêu cầu đọc các số từ 101 đến 110. * Luyện tập: Bài 1 : Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào ? -Gọi HS làm miệng . - GV nhận xét sửa sai . Bài 2 : Số . - GV vẽ lên bảng tia số ( như SGK ), điền các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn . -GV nhận xét sửa sai . - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3 : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Để điền được dấu cho đúng ta phải so sánh các số với nhau lần lượt so sánh chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị . -GV nhận xét sửa sai . Bài 4 : a. Viết các số 106, 108, 103, 105, 107, theo thứ tự từ bé đến lớn . b. Viết các số 100, 107, 105, 110, - GV nhận xét sửa sai . 3.Củng cố dặn dò: - GV gọi HS đọc các số từ 101 đến 110. - Về nhà ôn lại về cách đọc, viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110 và làm các bài tập (VBT) - Chuẩn bị bài học tiết sau. - Nhận xét tiết học. +150 130 160 > 140 180 < 200 180 < 190 120 < 170 +100, 110, 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190, 200 . -Có 100 -Có 0 chục và 1 đơn vị. -HS đọc số 101 . -HS thảo luận các số từ 104 ... 110 -HS đọc các số từ 101 đến 110 . - HS đọc yêu cầu . - HS làm miệng . -HS lên bảng làm, lớp làm vào vở . - Điền dấu > , < , = vào chỗ trống. 101 < 102 106 < 109 102 = 102 103 > 101 105 > 104 105 = 105 -HS đọc yêu cầu . 103, 105, 106, 107, 107, 108 110, 107, 106, 105, 103, 100 . -3 HS đọc dãy số . - Vài HS đọc lại. _________________________________ Chính tả (N -V) CÂY DỪA I. Yêu cầu cần đạt: -Nghe và viết lại đúng , đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ “Cây dừa”. -Làm đúng các bài tập chính tả. -Củng cố cách viết hoa tên riêng của các địa danh. II. Đồ dùng dạy học : -Bài tập 2a viết vào giấy. -Bảng phụ ghi các bài tập. III. Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (3’) (5’) (1’) (5’) (3’) (15’) (3’) (2’) (3’) A-Ổn định : - Hát đầu giờ. - Điểm danh HS theo tổ. - Soát đồ dùng học tập HS. B- Kiểm tra bài cũ : Kho báu - GV gọi HS lên bảng viết từ khó và cả lớp viết bảng con. - Nhận xét chung. C - Bài mới : Cây dừa 1- Giới thiệu bài :- Tiết chính tả hôm nay, cô hướng dẫn các em viết 8 dòng thơ đầu của bài cây dừa. 2- Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc mẫu 8 dòng thơ đầu. - Yêu cầu HS đọc lại bài. + Đoạn thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa ? + Các bộ phận đó được so sánh với những gì ? - GV rút ra những từ khó và ghi lên bảng. Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ cây dừa được trình bài qua thể loại thơ nào? + Đoạn thơ có mấy dòng ? + Dòng thứ nhất có mấy tiếng ? + Dòng thứ hai có mấy tiếng ? + Các chữ cái đầu dòng thơ viết như thế nào ? - GV : Đây là thể thơ lục bát . Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô , dòng thứ hai viết sát lề. -GV đọc bài lần 2 . Thực hành viết chính tả: - GV đọc bài viết yêu cầu HS viết vào vở . - GV đọc lại bài viết. - Thu một số 7 – 8 quyển vở chấm . * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: a.Hãy kể tên các loài cây bắt đầu bằng s hoặc x . - GV tổ chức cho HS tìm từ tiếp sức . - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được . - GV nhận xét sửa sai . b. Tìm các tiếng có vần in hoặc vần inh có nghĩa như sau : -Tiếp theo số 8 . -Quả đã đến lúc ăn được . -Nghe hoặc ngửi rất tinh rất nhạy . Bài 3: GV yêu cầu đọc yêu cầu . - GV yêu cầu đọc bài thơ. - Tìm ra các tên riêng trong bài . +Khi viết tên riêng chỉ địa danh em phải viết như thế nào ? -Gọi HS lên bảng viết lại cho đúng, cả lớp viết vào bảng con . -GV nhận xét, sửa sai . 3. Củng cố dặn dò: GV yêu cầu HS nêu lại cách trình bày chính tả. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS về xem từ khó bài: “ Những quả đào” - Cả lớp bài: Chiến sĩ Tí hon. - Các tổ lần lượt báo cáo sĩ số. -3 HS lên bảng làm bài tập . - HS1 viết : búa liềm. - HS2 viết : thuở bé. - HS3 viết : quở trách .ù -HS theo dõi . - Cả lớp nhìn sgk đọc thầm. - 2 HS đọc lại 8 dòng thơ đầu. -Lá dừa,thân dừa, quả dừa, ngọn dừa -Lá : như bàn tay dang tay đón gió, như chiếc lược …Ngọn dừa : như người biết giật đầu gọi trăng . Thân dừa : bạc phếch , đứng canh trời đất . Quả dừa : như đàn lợn con , như những hũ rượu. - HS phân tích từ khó và sau đó viết bảng con: Bạc phếch , hũ rượu , tàu dừa, dang tay, tỏa. - Qua thể loại thơ lục bát, câu 6 chữ và câu 8 chữ. - Đoạn thơ có 8 dòng. - Dòng thứ nhất có 6 tiếng. - Dòng thứ hai có 8 tiếng. -Phải viết hoa. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bài vào vở . - HS dò bài, sửa lỗi . -HS đọc yêu cầu . - Lớp chia nhóm và thi đua tìm từ. s : sắn, sim, sung, si, sen ... x : xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng . -số chín -chín -thính -2 HS đọc . bắc sơn, đình cả, thái nguyên, tây bắc, điện biên . -Phải viết hoa . -HS lên bảng viết, cả lớp viế vào vở bài tập . _______________________________________ Thủ công LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2) I. Yêu cầu cần đạt : -HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Thích làm đồ chơi , yêu thích sản phẩm của mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học : -Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy. -Các quy trình làm đồng hồ. III . Các hoạt động dạy - học : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS (2’) (30’) (3’) 1 . Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . -GV treo quy trình lám đồng hồ đeo tay . -Yêu cầu HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay * Thực hành làm đồng hồ đeo tay: - Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng , nhắc nhở HS nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo phải có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây cho dễ . * Trưng bày sản phẩm : - GV nhận xét tuyên dương những HS có sản phẩm đẹp . 3 . Củng cố dặn dò: + Muốn làm được chiếc đồng hồ đeo tay, chúng ta phải qua mấy bước ? Là những bước nào ? - Về nhà chuẩn bị cho tiết sau giấy màu, kéo, hồ gián, để tiết sau học “ làm đồng hồ đeo tay” -Nhận xét đánh giá tiết học . -2 HS nhắc lại . -HS thực hành làm đồng hồ đeo tay . -HS trưng bày sản phẩm . -2 HS nêu . _____________________________________________ SINH HOẠT LỚP ỔN ĐỊNH NỀ NẾP HỌC TẬP I. Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 28. Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Thực hiện Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. Công tác tuần tới: Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Học bài và làm bài đầy đủ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. Văn nghệ, trò chơi: Văn nghệ: Ôn bài hát chủ đề tháng. - Trò chơi: Vỗ tay.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 28CKT.doc
Giáo án liên quan