I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc lưu loát, đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, lành mạnh thể hiện được cảm xúc
trân trọng những bức tranh làng Hồ.
- Từ ngữ: Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác,
- Ý nghĩa: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc
của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng giữ gìn bảo vệ văn hoá dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép đoạn 1.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 27 Lớp 5C_Cô Hậu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4
3
(giờ) Đổi
4
3
giờ = 45 phút
Đáp số: 45 phút.
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải
Thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5 km:
10500 : 420 = 25 (phút)
Đáp số: 25 phút
- Đại diện nhóm lên chữa nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
TẢ CÂY CỐI: KIỂM TRA VIẾT
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh viết được một bài văn tả cây cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát
riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh một số loài cây, trái theo đề văn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
3. Bài mới: a) Khám phá.
b) Kết nối.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên dán 5 đề (tiết trước) lên bảng.
- Giáo viên phân tích đề và gạch chân từ ngữ trọng
tâm.
- Hướng dẫn khi viết:
+ Bố cục bài văn.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
+ Lưu ý về chính tả.
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- Giáo viên kiểm tra .
- Giáo viên bao quát hướng dẫn học sinh yếu.
4. Vận dụng/ Thực hành:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc các bài tập đọc đã học.
- Học sinh đọc đề và gợi ý tiết trước.
- Lớp đọc thầm lại đề.
- Học sinh lấy dán bài tiết trước.
- Học sinh viết bài.
Giaó án – Lớp 5 Tuần 27
Hà Huy Sơn Trang 15
ĐỊA LÝ
CHÂU MĨ (T1)
I. Mục đích: Học xong bài này, học sinh:
- Xác định và mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế
giới. Có một số hiểu biết về thiên nhiên của Châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi đồng bằng lớn ở Châu Mĩ trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với
Châu Âu và châu Á.
2. Dạy bài mới: a) Khám phá.
b) Kết nối.
1. Vị trí giới hạn.
* Hoạt động 1: Làm việc nhóm nhỏ.
- Giáo vien chỉ trên quả địa cầu đường phân
chia 2 bán cầu Đông, Tây.
? Châu Mĩ giáp những đại dương nào?
? Châu Mĩ nằm ở đâu?
2. Đặc điểm tự nhiên.
* Hoạt động 2: (Hoạt động theo nhóm)
? Nêu tên những đồng bằng lớn và những dãy
núi lớn của Châu Mĩ.
? Đặc điểm tự nhiên của Châu Mĩ.
* Hoạt động 3: (Hoạt động cả lớp)
? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao
Châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
Bài học (sgk)
3. Vận dụng/ Thực hành:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát hình 1.
- Giáp với Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Thái
Bình Dương.
- Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và
Nam Mĩ.
- Học sinh quan sát hình 1, 2 và đọc sgk, thảo luận.
+ Đồng bằng: Đồng bằng trung tâm và đồng bằng A-
ma- dôn.
+ Dãy núi: Coóc- đi- e và An- đét.
- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc bở
biển phía tây là các dãy núi cao và đồ sộ ở giữa là những
đồng bằng lớn. Phía đông là các dãy núi thấp và cao
nguyên.
- Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn
đới.
- Vì Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cấu Bắc và
Nam vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu.
- Học sinh đọc lại.
BUỔI CHIỀU
TOÁN: Ôn luyện
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng:
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
1.Ôn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Giaó án – Lớp 5 Tuần 27
Hà Huy Sơn Trang 16
Bài tập1:
Trên quãng đường dài 7,5 km, một người chạy
với vận tốc 10 km/giờ. Tính thời gian chạy của
người đó?
Bài tập 2:
Một ca nô đi với vận tốc 24 km/giờ. Hỏi sau
bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường dài
9 km ( Vận tốc dòng nước không đáng kể)
Bài tập3:
Một người đi xe đạp đi một quãng đường dài
18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy
thì người đó đi quãng đường dài 30,5 km hết
bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Một vận động viên đi xe đạp trong 30 phút đi
được 20 km. Với vận tốc đó, sau 1 giờ 15 phút
người đó đi được bao nhiêu km?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài
sau.
Lời giải :
Thời gian chạy của người đó là:
7,5 : 10 = 0,75 (giờ)
= 45 phút.
Đáp số: 45 phút.
Lời giải:
Đổi: 1 giờ = 60 phút.
Quãng đường ca nô đi trong 1 phút là:
24 : 60 = 0,4 (km)
Thời gian ca nô đi được quãng đường dài 9 km là:
9 : 0,4 = 22,5 (phút)
= 22 phút 30 giây.
Đáp số: 22 phút 30 giây.
Lời giải:
Vận tốc của người đi xe đạp là:
18,3 : 1,5 = 12,2 (km/giờ)
Thời gian để người đó đi quãng đường dài 30,5 km là:
30,5 : 12,2 = 2,5 (giờ)
= 2 giờ 30 phút.
Đáp số: 2 giờ 30 phút.
Lời giải:
Đổi: 30 phút = 0,5 giờ.
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ.
Vận tốc của người đó là:
20 : 0,5 = 40 (km)
Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được số km là:
40 1,25 = 50 (km)
Đáp số: 50 km.
- HS chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA- RI
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết sau những thất bại nặng nề ở 2 miền Nam, Bắc ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí
hiệp định Pa-ri. Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định Pa- ri
- Học sinh hứng thú học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu về lễ kí hiệp định Pa- ri
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
? Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội
và các vùng phụ cận?
3. Bài mới: Khám phá.
* Hoạt động 1: Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa- ri?
Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri?
? Hiệp định Pa- ri được kí ở đâu? Vào ngày nào?
? Vì sao tư thế lặt lọng không muốn kí Hiệp định
Pa- ri, nay Mĩ buộc lại phải kí Hiệp định Pa- ri về
việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- … được kí tại Pa- ri Thủ do của nước Pháp vào
ngày 17/1/1973.
- Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề trên chiến
trường cả 2 miền Nam, Bắc (Mậu thân 1968 và
Điện Biên phủ trên không 1972). Âm mưu kéo dài
Giaó án – Lớp 5 Tuần 27
Hà Huy Sơn Trang 17
Nam?
* Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của
Hiệp định Pa- ri.
? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định
Pa- ri.
? Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ đã thừa
nhận điều quan trọng gì?
? Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử
dân tộc ta?
- Bài học: sgk.
4. Vận dụng/ Thực hành
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ - nhận xét.
chiến tranh xâm lược Việt Nam của chúng bị đạp
tan nên Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa- ri.
- Học sinh thảo luận theo nhóm, trình bày.
+ Mỹ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất
và toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam.
+ Phải rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra
khỏi Việt Nam.
+ Pháp chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam.
+ Phải có trách nhiệm trong việc làm gắn vết
thương ở Việt Nam.
- … đã thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến
tranh ở Việt Nam công nhận hoà bình và độc lập
dân tộc, toàn vèn lãnh thổ của Việt Nam.
- … đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng
Việt Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi
nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắc chắn
mạnh hơn kẻ thù. Đó là thuận lợi lớn để nhân dân
ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng
lời hoàn toàn, giải phóng miền Nam thống nhất đất
nước.
- Học sinh nối tiếp đọc.
AN TOÀN GIAO THÔNG:
Bài 2: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.Mục tiêu:
-HS biết cách đi xe đạp an toàn. vận dụng thực hiên: đi bên phải đường, quan sát và xin đường
khi rẽ, nhường đường khi đi từ trong ngõ ra,…
-HS có ý thức thực hiện những điều cấm khi đi xe đạp.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: Mô hình các biển báo giao thông, phiếu học tập.
-HS: Sách tài liệu.
III. Các hoạt động dạy học: (35phút)
*HĐ1: (12phút) Những điều cần biết khi đi xe đạp.
- Đi xe đạp an toàn cần thực hiện những gì?
-GV tổng hợp, sửa sai, kết luận.
*HĐ 2: (10phút) (Nhóm đôi)
-GV phát phiếu học tập: Nêu những điều cấm
khi đi xe đạp?
-GV tổng hợp, kết luận, sửa sai.
*HĐ 3: (13phút) Thực hành
-GV cho HS thực hành đi xe đạp trên hình kẻ ở sân
trường
*HĐ 4: Vận dụng/Thực hành:
- GV nhắc nhở, dặn dò HS thực hiện kỹ năng đi xe đạp
an toàn.
- Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp nêu những hiểu biết của mình
- HS khác bổ sung.
- HS thảo luận, báo cáo, bổ sung.
- HS tự rút ra bài học đi xe đạp an toàn.
- HS thảo luận trình bày bài học rút ra của
mình.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy
những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể
- Tổng kết hoạt động tuần qua
Giaó án – Lớp 5 Tuần 27
Hà Huy Sơn Trang 18
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
- Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS.
* GDKNS: + Tự nhận thức.
+ Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung
II. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
2. Kết nối:
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
- Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu
điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở
những bạn có khuyết điểm.
b) GV triển khai hoạt động tuần tới
- Thực hiện chương trình tuần 28
- Tăng cường lấy điểm tháng 3
- Tiếp tục ôn tập và thi Giữa kì II
- Phân công trực nhật
- Lao động theo kế hoạch của nhà trường
- Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài đầy đủ.
3. Vận dụng:
-Chuẩn bị HĐ tuần sau.
- Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập,
chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào.
- Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ
xuất sắc, cá nhân điển hình.
- Lớp trưởng nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
File đính kèm:
- Tuan 27L5C Co Hau Ha Son.pdf