A.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy ,rành mạch ,đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.
+ Hs: SGK
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1468 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tuần 27- Lớp 4A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hại về người và của
3. Củng cố-dặn dò
*BVMT:-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống
-Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bão lụt gây ra nhiều khó khăn với đời sống và HĐSX)
- Hs nêu nội dung của bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
....................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014
ÂM NHẠC Tiết bài: 27
ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ VOI CON- TẬP ĐỌC NHẠC (TĐN SỐ 7) Sgk / 38 - Thời gian dự kiến: 35 phút
I. Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.Biết đọc bài TĐN số 7.
II. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Động tác phụ hoạ.
+ Hs: Song loan, thanh phách.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Chú voi con ở bản Đôn.
-Giáo viên gọi 3 học sinh lên hát bài hát: Chú voi con ở bản Đôn.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét.
2. Hoạt động 2:Bài mới:GTB: Ôn tập bài hát: Chú voi con ở bản Đôn
-Tập đọc nhạc TĐN số 7
3 . Hoạt động 3 Ôn bài hát: Chú voi con ở bản Đôn.
-Kiểm tra lời 1 của bài hát đã tập, ôn lại lời 2.
- Trình bày bài hát, vận động phụ họa.
- Từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Gv nhận xét, sửa sai cho Hs.
4. Hoạt động 4 : Ôn tập đọc nhạcTĐN số 7.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập độ cao.
-Hs tập đọc nốt nhạc trên khuông, ghép với lời ca. - Nhóm đọc nhạc, nhóm hát lời.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa sai. - Cả lớp trình bày lời ca, nhạc.
5 .Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò:
Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP LÀM VĂN Tiết: 54
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
SGK / 94 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ ghi lỗi
+ Hs: Sgk
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Miêu tả cây cối- KT viết).
- Giáo viên nhận xét chung bài làm của học sinh.
2. Bài mới: GTB (Trả bài văn miêu tả cây cối).
a. Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về bài làm của Hs.
*. Mục tiêu: Học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm trong quá trình làm bài.
- Gv nhận xét bài làm của Hs:
+ Ưu điểm: Đa số các em xác định đúng yêu cầu của đề bài, kiểu bài rõ ràng. Trình bày bài văn theo đủ 3 phần, bố cục chặt chẽ.
+ Khuyết điểm: Bài viết còn sai nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ đặt câu còn chưa rõ ràng, dùng dấu câu chưa đúng chỗ. Một số em bài làm chưa đầy đủ 3 phần theo dàn bài.
*. Kết luận: Giáo viên công bố điểm cho cả lớp.
b. Hoạt động 2: Học sinh sửa bài.
*. Mục tiêu: Học sinh biết tham gia chữa lỗi chung về từ, đặt câu, lỗi chính tả
sửa một số lỗi trong bài làm.
- Gv đưa bảng phụ mẫu cách chữa lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Gv hướng dẫn Hs sinh sửa lỗi.
- Học sinh tự sửa lỗi.
- Gv đọc một số bài văn hay cho Hs tham khảo.
- Gv nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai
3. Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài mới.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN Tiết: 135
LUYỆN TẬP
Sgk/ 143 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu: Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.Tính được diện tích hình thoi.
Bài 1 (a), bài 2, bài 4
B. Phương tiện dạy học:
+ Gv: Sgk ,bảng phụ
+ Hs: Vở toán
C. Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Diện tích hình thoi)
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập:
+ Diện tích hình thoi là: (3 x 4 ): 2 = 6 cm2
- Học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
2 Bài mới: GTB (Luyện tập
a. Hoạt động 1: Thực hành
:Bài 1a: Mục tiêu: Học sinh nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.- Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs lên bảng giải:
- Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2 : Mục tiêu: Học sinh tính được diện tích hình thoi
-Giải toán.
-Học sinh nêu cách tính diện tích hình thoi.
- Cả lớp làm bài tập
- Gọi Hs lên bảng giải:
-Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Mục tiêu: Học sinh thực hành nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
-Gọi Hsnêu yêu cầu đề
-Cho Hs trao đổi nhóm
- Gọi Hs báo cáo
-Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- Gv nhận xét, chấm điểm cho Hs và hướng dẫn Hs sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh nhắc lại quy tắc về tính diện tích hình thoi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà xem lại bài làm Bt 1b,3/144
D. Phần bổ sung: ……………………………………......................................................
……………………………………………………………………………………………..
KHOA HỌC Tiết: 54
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
Sgk/ 108 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A.Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
B.Phương tiện dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
+ Hs:Sgk
B .Tiến trình dạy học:
1. KTBC (Các nguồn nhiệt)
- Giáo viên gọi học sinh trả lời một số câu hỏi:
+ Kể tên một số nguồn nhiệt thường được sử dụng.
+ Hs nêu nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: GTB (Nhiệt cần cho sự sống)
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
*. Mục tiêu: Học sinh nhận biết nhu cầu về nhiệt của các loài sinh vật là khác nhau.
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, Gv đưa ra câu hỏi, nhóm nào trả lời trước thì nhóm đó thắng.
- Học sinh thảo luận nhóm, TLCH:
+ Kể tên 3 loại cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh.
+ Vùng nào có nhiều loài động vật sinh sống nhất?
+ Một số loài động vật có vú sống ở vùng nhiêt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
+ Nêu một số biện pháp chống nóng, chống rét cho cây trồng.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét và sửa sai.
- Giáo viên chốt lại ý: Sgk/ 108.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
*. Mục tiêu: Hs nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
- Học sinh làm việc theo nhóm 2, TLCH:
+ Điều gì sẽ xảy ra khi trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý:Sgk/ 109.
3.Củng cố-dặn dò
*BVMT:-Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
- Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết.
- Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò.
- Về nhà học bài và xem bài mới.
D.Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 27 Tiết: 27
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần qua .
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm:
Trong tuần vừa qua, tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ.
2. Khuyết điểm:
Nhưng vẫn còn một số học sinh làm việc riêng trong giờ học. Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng. Chưa học bài cũ và thường xuyên quên làm bài tập ở nhà.
C. Phương hướng tuần tới:
1. Hạnh kiểm:
Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
2. Học tập:
Trong tuần tới, giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi.
3. Các hoạt động khác:
Ngoài ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TUẦN 27 (19/3……………23/3 /2012..)
THỨ NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
19/3
CC
Tập đọc
Toán
Chính tả
Đạo đức
27
53
131
27
27
Dù sao trái đất vẫn quay
Luyện tập chung
(Nhớ-viết) Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(T2) HCM
Thứ ba
20/3
Thể dục
L- từ -câu
Toán
Kể chuyện
Kĩ thuật
53
53
132
27
27
Nhảy dây,di chuyển tung và bắt bóng –Trò chơi “Dẫn bóng”
Câu khiến
Kiểm tra định kì GHK2
Ôn củng cố kiến thức
Lắp cái đu (t1)
Thứ tư
21/3
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Khoa học
Lịch sử
27
54
133
53
27
Vẽ theo mẫu :Vẽ cây
Con sẽ
Hình thoi
Các nguồn nhiệt KNS -BVMT
Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII
Thứ năm
22/3
Thể dục
T-L-V
Toán
L- từ -câu
Địa li
54
53
134
54
27
Môn thể thao tự chọn- Trò chơi “Dẫn bóng”
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
Diện tích hình thoi
Cách đặt câu khiến
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung BVMT
Thứ sáu
23/3
Âm nhạc
T-L-V
Toán
Khoa học
SHTT
27
54
135
54
27
- Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn- TĐN số 7 NGLL
Trả bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập
Nhiệt cần cho sự sống BVMT
Tổng kết tuần
File đính kèm:
- TUAN 27.doc