I.MỤC TIÊU :
- Ngắt nghỉ hơi đúngở các dấu cau và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọcmtrôi chả được toàn bài .
- Hiểu nội dung : Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng . Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít . ( trả lời được ccá câu hỏi 1,2,3,5 )
II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- Tranh vẽ bánh lái.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 26 Lớp 2 Buổi 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện viết chữ X hoa trong không trung , sau đó viết vào vở nháp .
-Giáo viên nhận xét sửa lỗi cho từng học sinh .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết cụm từ
a.Giới thiệu cụm từ :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng : Xuôi chèo mát mái.
-Giáo viên giảng từ : Xuôi dòng mát mái nghĩa là gặp nhiều thuận lợi.
b.Quan sát và nhận xét
-Cụm từ có mấy chữ ? là những chữ nào ?
-Những chữ nào có cùng chiều cao với chữX hoa và cao mấy li ?
-Các chữ còn lại cao mấy li ?
-Hãy nêu vị trí các dấu thanh có trong cụm t ?
-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
c.Viết bảng :
-Yêu cầu học sinh viết chữ : Xuôi vào vở nháp .
-Giáo viên nhận xét uốn nắn sửa cho từng học sinh .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
-Yêu cầu học sinh viết vào vở.
+1 dòng chữ X cỡ vừa.
+1 dòng chữ X cỡ nhỏ.
+1 dòng chữ Xuôi cỡ vừa.
+1 dòng chữ Xuôi cỡ nhỏ.
+1 dòng cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái, cỡ chữ nhỏ.
-Giáo viên theo dõi uốn nắn .
-Thu và chấm 10 bài .
3.Củng cố dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
-Tuyên dương những em viết chữ đẹp.
-Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài trong vở .
-2 Em lên bảng .
-Cả lớp viết vào vở nháp.
-Cả lớp quan sát và trả lời câu hỏi.
*Chữ X
*Cao 5 li
*Gồm 1 nét viết liền , là kết hợp của 3 nét cơ bản, đó là: 2 nét móc hai đầu và một nét xiên.
-Học sinh nêu cách viết.
-Học sinh nghe và ghi nhớ.
-2 em nhắc lại.
-Học sinh thực hiện thao tác theo yêu cầu của giáo viên .
*Có 4 chữ là : Xuôi , chèo , mát , mái
*Chữ : h , cao 2 li rưỡi .
*Chữ t cao 1 li rưỡi , chữ còn lại cao 1 li .
*Dấu huyền đặt trên chữ e , dấu sắc đặt trên chữ a .
*Bằng 1 chữ o .
-Học sinh viết vào vở .
-Viết vào vở nháp .
-Học sinh viết theo yêu cầu.
Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2013
Chính tả (nghe viết)
SÔNG HƯƠNG
I.Mục tiêu :
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Làm được BT 2 phần a,b, hoặc BT 3 phần a,b.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội quy tắc chính tả .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng , đọc các từ sau cho học sinh viết : say sa, ngớ ngẩn, miệng …
2.Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả .
a.Ghi nhớ nội dung bài viết:
-Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại.
-Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
-Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của sông
Hương vào thời điểm nào?
b.Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu học sinh tìm đọc các từ dễ lẫn và các từ dễ viết .
-Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được.
c.Hướng dẫn cách trình bày :
Giáo viên hỏi :
+Đoạn văn có mấy câu ?
Trong đoạn văn những từ nào đực viết hoa? Vì sao?
d.Viết bài :
Giáo viên đọc bài thong thả từng câu cho học sinh viết .
e.Soát lỗi :
Đọc toàn bài phân tích từ khó cho học sinh soát lỗi.
g.Chấm bài :
-Chấm 10 bài nhận xét bài viết .
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập
-Gọi học sinh nhận xét sửa bài.
-Giáo viên nêu đáp án:
Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh tự đọc đề bài và làm bài vào vở bài tập .
-Đọc từng câu hỏi cho học sinh trả lời.
-Gọi học sinh đọc bài làm của mình , sau đó nhận xét và cho điểm học sinh
3.Củng cố , dặn dò:
-Gọi học sinh tìm các tiếng có âm r/ d/ gi hoặc c/ t.
-Nhận xét tiết học ,tuyên dương 1 số em viết đẹp.
-Về viết lại những lỗi chính tả.
-3 em lên bảng .
-Lớp viết vào giấy nháp.
-2 học sinh đọc.
-Học sinh trả lời .
*Sông Hương.
*Cảnh đẹp của sông Hương vào mùa hè và khi đêm xuống.
* Các từ : Hương Giang, phượng vĩ, đỏ rực, dải lụa, lung linh …
-Học sinh tìm và đọc .
*3 câu.
*Các từ đầu câu: Mỗi, Những ; Tên riêng : Hương Giang.
-Nghe và viết vào vở .
-Học sinh soát lỗi .
*Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
-2 học sinh đọc nối tiếp.
-Học sinh tìm tiếng.
*Dở, giấy, mực, bút
Tập làm văn
ĐáP LờI ĐồNG ý ,Tả NGắN Về BIểN
I.Mục tiêu
- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước
( BT 1 )
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển ( đã nói ở tiết tập làm văn tuần trước – BT 2 )
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa cảnh biển ở tuần trước.
- Các tình huống viết vào giấy.
III.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng giải quyết các tình huống sau:
+Đáp lời đồng ý khi bạn cho mợn bút.
+ Đáp lời đồng ý khi bạn làm trực nhật vì bị ốm.
-Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2.Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Thực hành
-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 1.
-Treo bảng phụ gọi học sinh đọc các tình huống cho sẵn.
-Gọi học sinh lên thực hành đáp lại lời đồng ý.
-Một tình huống
-Giáo viên nhận xét tuyên dơng .
Bài 2 :
-Giáo viên treo tranh minh họa sau đó yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu các hỏi :
+Bức tranh vẽ cảnh gì ?
+Sóng biển nh thế nào ?
+Tên mặt biển có những gì ?
+Trên bầu trời có gì ?
-Yêu cầu học sinh viết 1 đoạn văn theo các câu trả lời của mình .
*Ví dụ : Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp . Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh . Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng . Đàn hải âu chao lợn , những đám mây trắng bồng bềnh trôi .
-Gọi học sinh đọc bài mình viết . Giáo viên chú ý sửa câu cho từng học sinh .
-Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh .
3.Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Nhắc nhở học sinh luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự , có văn hoá , về nhà viết lại bài văn vào vở .
-4 em lên bảng .
-2 cặp lên đóng vai và diễn lại 1 tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi .
-Học sinh mở sách giáo khoa và đọc lại yêu cầu của bài .
-1 học sinh đọc bài lần 1 và 2 học sinh phân vai đọc bài lần 2 .
-Học sinh lên thực hành .
-Học sinh trả lời
-Một số học sinh nhắc lại .
Toán
LUYệN TậP
I Mục tiêu
- Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác .( Bài 2,3,4 )
II.Đồ dùng dạy học
Các hình vẽ tam giác , tứ giác như trong sách giáo khoa .
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 5-7 phút
-Gọi học sinh lên bảng tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là :
3 cm , 4 cm , 5 cm .
5 cm . 12 cm , 9cm .
8 cm , 6 cm , 13 cm .
-Chữa bài và cho điểm học sinh .
2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 2 :
-Gọi 1 học sinh đọc đề bài sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài .
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi của hình tam giác .
-Nhận xét và cho điểm học sinh .
Bài 3 : Tiến hành tương tự như bài 2 .
Bài 4 :
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài .
-Yêu cầu học sinh tự làm bài .
Hãy so sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD ?
Mỗi hình tam giác , tứ giác đều
được tạo bởi một đường gấp khúc có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau . Chu vi của 1 hình cũng chính là độ
dài đường gấp khúc tạo thành hình .
3.Củng cố , dặn dò :
-Trò chơi : Thi tính chu vi .
Giáo viên chuẩn bị 1 số hình vẽ : Hình tam giác , hình tứ giác có ghi số đo các cạnh . Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu các nhóm thảo luận để chọn hình theo nguyên tắc , chọn hình có chu vi lớn nhất . Mỗi nhóm được chọn 3 hình vẽ sau đó tính chu vi các hình này . Nhóm nào có tổng chu vi lớn nhất là nhóm thắng cuộc .
-Tổng kết trò chơi tuyên dương nhóm thắng cuộc .
-Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau .
-Hai học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-1 số học sinh đọc
-1 học sinh làm bài trên lớp , cả lớp làm bài vào vở bài tập.
*Chu vi hình tam giác ABC là :
2 + 5 + 4 = 11 ( cm )
Đáp số : 11 cm.
*Bằng tổng độ dài các cạnh của hình đó .
-1 vài em nhắc lại .
1 học sinh đọc .
-Hai học sinh lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở bài tập.
-1 số em phát biểu .
-Cả lớp chơi trò chơi .
Thể dục
Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB
I. Mục tiêu:
- Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: còi, kẻ các vạch để tập RLTTCB .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Số lần
thời gian
Mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học và kỉ luật luyện tập.
- Xoay các khớp cổ tay, xoay vai, đầu gối, hông, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc sau chuyển thành đội hình vòng tròn
- Ôn một số động tác của bài thể dục, mỗi động tác 2 ì 8 nhịp
- Kiểm tra bài cũ.
2phút
2phút
1phút
3phút
1phút
● ●
● ●
● ☺ ●
● ●
● ●
● ●
Cơ bản
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông.
* Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
* Đi kiễng gót hai tay chống hông.
* Đi nhanh chuyển sang chạy.
* Kiểm tra thử:Chia học sinh thành các tổ, mỗi tổ thực hiện 1 trong 4 động tác.
* Ôn trò chơi “Nhảy ô”.
2
2
3
2phút
2phút
2phút
2phút
6phút
3phút
Đ
XP ●
CB ●
●
●
●
Kết thúc
- Đi đều theo 3 hàng dọc và hát
- Nhảy thả lỏng
- Trò chơi hồi tĩnh.
- Giáo viên cùng hs hệ thống bài.
- Nhận xét và giao bài về nhà.
5- 6
2phút
1phút
1phút
2phút
1phút
● ● ● ● ● ● ● ●
☺ ● ● ● ● ● ● ● ●
● ● ● ● ● ● ● ●
Sinh hoạt lớp
1. Nhận xét các hoạt động trong tuần.
- Cán sự lớp nhận xét các hoạt động trong tuần.
- GV nhận xét bổ xung.
- HS tổng hợp điểm các hoạt động của các tổ.
- GV xếp thi đua giữa các tổ nhóm.
- Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thực hiện tốt.
- Phê bình tổ, cá nhân còn nhiều tồn tại.
2. Kế hoạch hoạt động tuần sau.
- Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp.
- Phát huy ưu điểm tuần trước, khắc phục một số tồn tại tuần qua.
- Tiếp tục hưởng ứng phong trào tích cực thi đua dành nhiều bông hoa điểm tốt chào mừng ngày 8 -3
3. Sinh hoạt văn nghệ.
- GV tổ chức cho HS thi hát hoặc kể những câu chuyện mà em đã học.
- GV chia nhóm, các nhóm thảo luận chọn bài.
- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét xếp thi đua.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm làm tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS thực hiện tốt các nề nếp
File đính kèm:
- lop2 tuan 26.doc