Giáo án tuần 26 khối 4

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi

lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.

2.Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng

gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai & tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

 

doc37 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 26 khối 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được đoạn văn ngắn về biển. 3Thái độ: Biết đánh giá, nhận xét lời của bạn. II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại. Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành. Nhận xét, cho điểm từng HS. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 2 Treo bức tranh hướng dẫn HS tìm hiểu tranh Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình. Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS. Cho điểm những bài văn hay. 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, có văn hóa, về nhà viết lại bài văn vào vở. Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. THỨ 6 TUẦN 26TIẾT 2 MÔN: KHOA HỌC MÔN: MĨ THUẬT BÀI: VẬT DẪN NHIỆT & VẬT CÁCH... BÀI ĐỀ TÀI CON VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: Biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông) Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị chung: phích nước nóng, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (lim loại: đồng, nhôm) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn trang 104 Bước 2: GV giúp HS có nhận xét Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí Cách tiến hành: Bước 1: Sau khi HS đọc, GV đặt vấn đề: chúng ta tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn Bước 2: HS làm thí nghiệm Bước 3: GV hỏi thêm:vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc? Vì sao phải đo nhiệt độ 2 cốc cùng một lúc (hoặc gần như cùng một lúc)? Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt Mục tiêu: HS giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi Cách tiến hành: Có thể chia lớp thành 4 nhóm. Sau đó các nhóm có thể kể tên (không được trùng lắp) đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt I.MỤC TIÊU - Học sinh nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuôi quen thuộc. - Học sinh biết cách vẽ con vật . - Học sinh vẽ được con vật theo ý thích. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Tranh, ảnh các con vật khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định lớp. 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 3’ Bài mới.- Giới thiệu bài: 1’ Phát triển các hoạt động 30’ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh con vật quen thuộc và gợi ý cho học sinh nhận thấy. H- Giáo viên cho học sinh xem các hình con vật khác nhau cho học sinh nhận thấy. Hhình dáng ,các bộ phận cơ bản lông của nó thường có màu gì? - Giáo viên cho học sinh quan sát một số con vật được quen thuộc chúng có hình dáng và màu sắc đẹp. - Giáo viên nêu tóm tắt - Hoạt động 2: Cách vẽ con vật. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên cho học sinh quan sát một số con vật khác nhau để học sinh chọn vẽ, hướng dẫn cách vẽ con vật lên bảng. - Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ khác nhau để học sinh quan sát, tham khảo Hoạt động 3: Thực hành. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên gợi ý học sinh cách làm bài tập. - Vẽ một hoặc hai con vật theo ý thích của mình. - Chọn con vật định vẽ. + Tô màu kín hình đều và đẹp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. * Mục tiêu: Giúp học sinh - Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét. - Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại bài cho học sinh. - Khen ngợi những bài vẽ sinh động và đẹp. * Dặn dò: 5’ - Quan sát và sưu tầm tranh các con vật. - Quan sát cặp sách học sinh, chuẩn bị bài học sau. THỨ 6 TUẦN 26 TIẾT 3 MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MÔN: THỦ CÔNG BÀI: MRVT: DŨNG CẢM BÀI: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T2) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. 2.Kĩ năng: HS biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm. Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Bài tập 1: GV gợi ý: GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu hoặc tạo ra tập hợp từ có nghĩa Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV gợi ý HS làm bài cá nhân GV nhận xét. Bài tập 3: GV: Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ có nội dung thích hợp. GV mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng gắn 3 mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ) vào ô trống cho thích hợp, sau đó đọc lời giải. Hoạt động 3: Học một số thành ngữ gắn với chủ điểm Bài tập 4: GV giải thích để các em nắm nghĩa của những thành ngữ này, qua đó tự đánh giá kết quả làm bài của mình: GV nhận xét Bài tập 5: GV: Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai? GV nhận xét, sửa chữa những câu đặt chưa đúng về nghĩa. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Câu khiến. I/ MỤC TIÊU: - Hs biết cách làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Làm được dây xúc xích để trang trí. - Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dây xúc xích mẫu. Quy trình làm dây xúc xích. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: 3’ 2. Bài mới: GTB 1’ CÁC HOẠY ĐỘNG CHỦ YẾU: 30’ HĐ 1 Hs thực hành làm dây xúc xích trang trí. - Hs nhắc lại quy trình làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. + Bước 1: Cắt thành các nan giấy. + Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Hs thực hành làm dây xúc xích bằng giấy thủ công. - Trong khi hs thực hành gv quan sát và giúp những em còn lúng túng. - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của hs. Củng cố dặn dò: 5’ Dặn hs giờ sau mang giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán để học bài “ Làm đồng hồ đeo tay”. THỨ 6 TUẦN 26 TIẾT 4 MÔN: LÀM VĂN MÔN: TOÁN BÀI: . LT MIÊU TẢ CÂY CỐI BÀI: LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: HS luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài). Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng). II.CHUẨN BỊ: Bảng lớp chép đề bài, dàn ý (gợi ý 1). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp Hoạt động 2: HS viết bài HS trình bày GV nhận xét, khen ngợi những HS có bài viết tốt, chấm điểm. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh bài viết, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Miêu tả cây cối (kiểm tra viết). I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc 2Kỹ năng: Nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị Bảng phụ. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’ 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Thực hành: Bài 1: Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các điểm để có một trong những đường gấp khúc trên là được. Bài 2: HS tự làm, chẳng hạn: Bài 3: HS tự làm, chẳng hạn: Hoạt động 2: Thi đua: giải bằng 2 cách. Bài 4: 4. Củng cố – Dặn dò (5’) Trò chơi: Thi tính chu vi GV hướng dẫn cách chơi. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia

File đính kèm:

  • docTUAN 26 L4-2.doc