TUẦN 26
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Môn: Tập đọc ( T 7+8 )
Tên bài dạy: BÀN TAY MẸ
Thời gian dự kiến: 70phút SGK / 55
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
- Hiểu nội dung bi: Tình cảm v sự biết ơn của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
B. Phương tiện dạy học: Tranh
C. Tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Bài cũ: Cái nhãn vở
- Gọi học sinh đọc bài và viết từ khó.
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ:
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu bài văn
- Học sinh luyện đọc từ khó : Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương
- Học sinh phân tích tiếng.
- Giáo viên giải thích: Rám nắng, xương xương.
41 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1547 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tuần 26, 27, 28 lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi dưới tranh ( Người mẹ ốm nói gì với con )
3. Học sinh thi kể lại đoạn 1 theo tổ. – Nhận xét:
- Học sinh tiếp tục kể tranh 2,3,4 ( Cách làm tương tự như tranh 1 )
4. Học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện:
* HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
5. Ý nghĩa câu chuyện:
- Câu chuyện này cho em hiểu ra điều gì? ( Là con phải yêu thương cha mẹ, con cái phải chăm sóc khi cha mẹ ốm đau; …. …) - GDHS
6. Củng cố- dặn dò:
- Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện nối tiếp nhau. - Về tập kể.
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn: Toán ( T 111 )
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 151
A.Mục tiêu:
- Biết giải v trình by bi giải bi tốn cĩ lời văn có một phép trừ.
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, SGK
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài.
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Thực hành
Bài 1: Biết giải v trình by bi giải bi tốn cĩ lời văn có một phép trừ.
- Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai.
Bài 2: Biết giải v trình by bi giải bi tốn cĩ lời văn có một phép trừ.
- Học sinh tự làm bài - kiểm tra chéo lẫn nhau
Bài 3: Biết giải v trình by bi giải bi tốn cĩ lời văn có một phép trừ.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bảng phụ - Chữa bài ở bảng lớp.
Bài 4: Biết giải v trình by bi giải bi tốn cĩ lời văn có một phép trừ.
- Học sinh giải trên bảng phụ theo nhóm 4
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Kiểm tra kiến thức trên bảng con ( cả lớp )
- Về chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Môn: Thủ công ( T18 )
Tên bài dạy: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( T1 )
Thời gian: 35phút SGV / 237
A. Mục tiêu:
- Biết cch kẻ, cắt, dn hình tam gic.- Kẻ, cắt, dn được hình tam gic.Đường cắt tương đối thẳng. Hình dn tương đối phẳng.
B.Phương tiện dạy h ọc: 1 hình tam giác lớn, giấy màu, kéo, hồ.
C. Tiến trình dạy học
* Giới thiệu bài: cắt, dán hình tam giác
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình tam giác . - Hình tam giác có mấy cạnh?
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác và cắt
- Học sinh tự chấm 3 điểm không thẳng hàng và nối 3 điểm đó lại, ta được hình tam giác.
- Dùng kéo cắt hình tam giác theo 3 cạnh đã vẽ.
- Dán hình tam giác.
* Thực hành : Học sinh thực hành trên giấy trắng – Giáo viên quan sát giúp đỡ.
Với HS khéo tay:- Kẻ và cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dn phẳng.- Cĩ thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác.
NGLL ; Lễ hội đua thuyền truyền thống Bình Thuận ( tư liệu dành cho GV tham khảo- chỉ giới thiệu hình ảnh đua thuyền và một vài nét cơ bản về lễ hội )
Theo sách lược ghi và sự phân tích của các nhà nghiên cứu, thì Đua ghe xuất xứ từ loại hình nghệ thuật nghi thức lễ Cho Bả trạo - một loại hình văn hóa được hình thnh trn sự kết hợp giữa tín ngưỡng thờ cá voi (cịn gọi l c Ơng) đ cĩ từ xa xưa của các dân tộc người ở vùng biển Đông Nam Á (trong đó có người Chăm) và tín ngưỡng thờ “thần đất, thần sông” của cư dân lúa nước đồng bằng Bắc bộ trong quá trình di dn của người Việt từ phương Bắc xuống. ....
3. Hoạt động3: Củng cố – Dặn dò:
- Nêu quy trình cắt dán hình tam giác. - Chuẩn bị giấy màu tiết sau học.
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014
Môn: Tập đọc ( T 24+25 )
Tên bài dạy: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ
Thời gian dự kiến: 70phút SGK / 88
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.- Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
B. Phương tiện dạy học: Tranh
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Vì bây giờ mẹ mới về
b Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu lần 1; 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó.
- Giáo viên giải thích: Hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ.
* Luyện đọc câu:
- Mỗi em đọc nối tiếp nhau từng câu .
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh đọc cả bài.
c.Ôn các vần ưt, ưc:
- Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét:
- Gọi học sinh đọc câu có chứa vần
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc lại bài. - 1 – 2 học sinh đọc lại bài
* Luyện tập:
- Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét.
- Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo.
- Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng.
* Luyện nói: Học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Học sinh đọc lại bài.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung:……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Môn: Toán ( T 112 )
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 152
A. Mục tiêu:
- Biết lập đề toán theo hình vẽ, tĩm tắt đề toán; biết cách giải và trình by bi giải bi tốn.
- Bài 1, bài 2
B. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, tranh, SGK
C. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
b. Thực hành:
Bài 1: Biết lập đề toán theo hình vẽ, tĩm tắt đề toán; biết cách giải và trình by bi giải bi tốn.
- Học sinh làm bài cá nhân - Hai học sinh giải toán ở bảng phụ – Nhận xét.
Bài 2: Biết lập đề toán theo hình vẽ, tĩm tắt đề toán; biết cách giải và trình by bi giải bi tốn.
- Học sinh tự làm bài - Kiểm tra chéo lẫn nhau
3. Củng cố – Dặn dò
- Nêu các bước giải toán có lời văn.
- Về chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………… An toàn giao thông (T4)
BÀI 4 : ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG
Sách ATGT lớp 1 / 14 , 15 TGDK : 35 phút
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố .
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường ( nơi không có vỉa hè ) .
- Không chơi đùa dưới lòng đường .
- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn .
2. Kĩ năng
- Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ ( trên đường phố gần nhà , gần trường ) .
- Biết chọn cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi .
3. Thái độ
Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố .
B. Phương tiện dạy học:
- GV: Bộ sa bàn có nút giao thông cĩ hình cc phương tiện ( ô tô , xe đạp , xe máy ) và người đi bộ .
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Trị chơi đi trên sa bàn
a)Mục tiêu:
- HS biết rằng khi đi bộ trên đường phố , đi trên vỉa hè , nắm tay người lớn là an toàn .
- HS nhận biết vạch đi bộ qua đường .
b)Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu : Để đảm bảo an toàn , phịng trnh cc PTGT , khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo những quy định sau :
- Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường .
- Không đi hoặc chơi đùa dưới lịng đường .
- Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn , khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay người lớn .
Bước 2: Cho HS quan st trn sa bn ( hoặc trn hình vẽ ) thể hiện 1 ng tư đường phố
- Chia nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) đến bên sa bàn , giao cho mỗi em phụ trách 1 PTGT .
- Thực hành trên sa bàn : HS tham gia trn cc hình người lớn , trẻ em , ô tô , xe máy vào đúng các vị trí an toàn ; gv gợi ý :
+ Ôtô , xe máy , xe đạp đi ở đâu ?
+ Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ?
+ Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới lòng đường không ?
+ Người lớn và trẻ em cần phải qua đường ở chỗ nào ?
=> Chốt : SGV / 28
Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai
a)Mục tiêu:
- Biết chọn cách đi an toàn khi gặp vật cản trở trên vỉa hè .
- Cách đi bộ an toàn khi đi bộ không có vỉa hè .
b)Cách tiến hành:
- GV chọn vị trí trên sân trường ( hoặc cuối lớp học ), kẻ 1 số vạch trên sân để chia thành đường đi và 2 vỉa hè , yêu cầu 1 số HS đứng làm người bán hàng , hay dựng xe máy trên vỉa hè để gây cản trở cho việc đi lại , 2 HS ( 1 HS đóng làm người lớn ) nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm .
- Gợi ý để HS thảo luận xem làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm .
c)Kết luận: SGV / 28
Hoạt động 3:Tổng kết
a)Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về ATGT ở hoạt động 1 và 2
b) Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 câu hỏi
Khi đi bộ trên đường phố , cần đi bộ ở đâu để đảm bảo an toàn ?
- Trẻ em đi bộ , chơi đùa dưới lịng đường thì sẽ nguy hiểm NTN ?
- Khi qua đường trẻ em cần phải lm gì để đảm bảo an toàn cho mình ?
- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản cần phải chọn cách đi NTN ?
-> Các nhóm TLCH , GV bổ sung và nhấn mạnh phần trả lời ở từng câu để HS ghi nhớ
* Củng cố - dặn dị:
- Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố , mẹ hoặc anh , chị .
- Về thực hiện tốt những điều đ học để đảm bảo STGT .
D.Bổsung……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Sinh hoạt tập thể
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Để các em tự do trao đổi cùng bạn bè từ đó học tập những tính tốt của bạn
B. Các họat động:
* Nhận xét tình hình chung:
- Học sinh tự nêu những mặt còn hạn chế của bản thân.
- HS tự phát hiện những ưu điểm của bản thân cũng như của bạn mà mình nhìn thấy.
* Kế hoạch tuần tới:
- Giữ trật tự khi xếp hàng ra, vào, về.
- Duy trì chuyên cần đều.Phát biểu , ý kiến sơi nổi trong giờ học.
--------------------------------------------
File đính kèm:
- GA 262728 Xuan Quynh.doc