Giáo án Tuần 25- Lớp 4C Năm học 2013- 2014

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KN:

- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân

- Ra quyết định

- ứng phó, thương lượng

- Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 25- Lớp 4C Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à: - HS nghe giảng và thực hiện lại phép tính Vậy ta tính như sau: -Chiều dài của HCN l: hay - 1 HS nêu - Hs đọc xác định y /c - 5 HS lần lượt nêu 5 phân số đảo ngược - Lớp nhận xét - Hs đọc xác định y /c - 1 HS nêu trước lớp. Sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT, lớp nhận xét a) b) c) -Hs đọc xác định y /c - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp bài bài vào vở a) ; -Lớp nhận xét -Hs lắng nghe Luyện Toán LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Tiếp tục củng cố một số tính chất của phép nhân phân số; tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Phiếu bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu một số tính chất của phép nhân. a. Giới thiệu tính chất giao hoán. Tính và so sánh kết quả: - Hs tự tính và so sánh hai kết quả rút ra kết luận: - Nhận xét về các thức số của hai tích? Từ đó rút ra kết luận về tính chất giao hoán của phép nhân phân số. - Khi đổi chỗ các phân số trong một tích thì tích của chúng không thay đổi. b. Giới thiệu tính chất kết hợp. ( Làm tương tự như phần a) VD: - Nêu tính chất kết hợp của phép nhân phân số? - Khi nhân một tích hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ hai và phân số thứ ba. c. Giới thiệu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. ( Làm tương tự như phần trên) VD: - Nêu tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số. - Hs nêu. 3. Thực hành: Bài 1b. - Hs đọc yêu cầu bài. - 3 Tổ làm 3 phần: - Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài. Cách1: Cách2: - Gv cùng hs nx trao đổi cách làm - (Phần còn lại làm tương tự) từng phần. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, phân tích, tóm tắt bài. - Tổ chức hs trao đổi cách làm bài: - Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (m). Đáp số: m. Bài 3. Làm tương tự bài 2. - Gv cùng hs nx chữa bài. Bài giải May 3 chiếc túi hết số mét vải là: (m). Đáp số: 2m vải. 4. Củng cố, dặn dò. LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối. 3. Có ý thức bảo vệ cây xanh II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen - Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ôn định A.Kiểm tra bài cũ B.Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC tiết học 2.Luyện viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1,2,3 - Gọi HS đọc bài cây gạo - Tổ chức hoạt động nhóm nhỏ - GV nhận xét chốt lời giải đúng - Bài cây gạo có 3 đoạn mỗi đoạn mở đầu lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả 1 thời kì phát triển: Đoạn 1 thời kì ra hoa, đoạn 2 lúc hết mùa hoa, đoạn 3 lúc ra quả. 3.Phần ghi nhớ 4.Phần luyện tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung - GV nhận xét chốt lời giải đúng: - Bài Cây trám đen có 4 đoạn, đoạn 1 tả bao quát… đoạn 2 tả 2 loại trám…đoạn 3 nêu ích lợi của quả trám đen, đoạn 4 tình cảm… Bài tập 2. - GV nêu yêu cầu - Em định viết về cây gì ? ích lợi ? - GV chấm 5 bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò - GV đọc 2 đoạn kết (SGV 95) -Nhận xét-dặn dò học ở nhà. - Hát - 1 em đọc đoạn văn tả 1 loài hoa(quả) - 1 em nói về cách tả của tác giả ở bài đọc thêm - Nghe, mở sách - 1 em đọc, lớp đọc thầm - 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS trao đổi cặp lần lượt làm bài 2, 3vào nháp, phát biểu ý kiến - Chữa bài đúng vào vở - 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc lòng - 1 em đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm - Vài em đọc bài cây trám đen - HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến - Lớp chữa bài đúng vào vở - HS đọc thầm, chọn cây định tả - Lần lượt nêu. Viết bài cá nhân vào vở. - Nghe nhận xét - Nghe GV đọc đoạn văn tham khảo. Buổi chiều Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích. GD: -HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả, có thái độ gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường thiên nhiên II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ, tranh minh họa một số cây, hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét chung. 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1:- Gọi hs đọc 2 mở bài (ghi sẵn ở bảng phụ) -GV nêu yêu cầu: “Hai cách mở bài này có gì khác nhau” và cho hs trao đổi theo nhóm. -Gọi hs nêu ý kiến thảo luận. -Cả lớp, gv nhận xét, chốt ý. a) Mở bài trực tiếp (giới thiệu ngay cây tả) b) Mở bài gián tiếp (nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn -> giới thiệu cây cần tả). Bài 2: Cá nhân -GV gọi hs đọc yêu cầu đề bài. -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội dung yêu cầu, chọn cây tả. (1 trong 3 cây đã cho: phượng, mai, dừa) -Gọi hs nêu cây đã chọn để tả. -Gv yêu cầu hs viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp cho cây đã chọn (bám sát gợi ý, vị trí đã cho) -Gọi hs trình bày đoạn viết -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Cá nhân -GV cho hs quan sát một số cây: cây hoa cúc, cây phượng, cây bàng… và ỵêu cầu mỗi hs quan sát 1 cây. -GV đàm thoại cùng hs: - Gv nhận xét Bài 4: Cá nhân phiếu -GV nêu yêu cầu: “Hãy viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả” -Gọi vài hs đọc bài viết của mình. -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố - Dặn dò: -Gọi hs nhắc lại đoạn mở bài trả lời cho những câu hỏi nào? Có mấy cách mở bài. -Nhận xét tiết học -Hs lắng nghe -3 Hs nhắc lại -Vài hs đọc to. -Hs trao đổi theo nhóm -HS phát biểu cá nhân -hs nêu lại 2 cách mở bài của 2 đoạn. -Vài hs đề xác định y /c. Cả lớp đọc thầm Hs giơ tay -HS làm vào nháp -Vài hs đọc đoạn viết -Hs đọc xác định y /c -Vài hs nêu ý kiến.Cây này là cây gì?.Cây được trồng ở đâu? Cây do ai trồng? Trồng vào dịp nào? .Aỏn tượng của em khi nhìn cây đó thế nào? -Vài hs nêu ý kiến, bổ sung -Cả lớp lắng nghe -Hs đọc xác định y /c -2Hs viết phiếu lớp viết VBT -Vài hs đọc bài viết -HS trao đổi, bổ sung ý kiến -Vài hs nêu LuyÖn tiÕng viÖt Chñ ng÷ trong c©u kÓ ai thÕ nµo I:Môc tiªu: -Gióp hs x¸c ®Þnh ®­îc chñ ng÷ trong c©u kÓ ai thÕ nµo ? - BiÕt ®Æt c©u kÓ ai thÕ nµo ? II:Ho¹t ®éng d¹y häc GV nªu bµi tËp cho hs lµm Bµi 1 : G¹ch d­íi tõng chñ ng÷ trong c©u kÓ Ai thÕ nµo trong ®o¹n v¨ d­íi ®©y .Chñ ng÷ do danh tõ hay côm danh tõ t¹o thµnh ? Cµng lªn cao ,tr¨ng cµng nhá dÇn , cµng vµng dÇn , cµng nhÑ dÇn . BÇu trêi còng s¸ng xanh lªn .MÆt n­íc lo¸ s¸ng .Cµng lªn cao , tr¨ng cµng trong vµ nhÑ bçng .BiÓn s¸ng lªn lÊp lo¸ nh­ ®Æc s¸nh cßn trêi th× trong nh­ n­íc . ( Theo TrÇn Hoµi D­¬ng ) Bµi 2 : -ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n miªu t¶ vÒ tÊm b¶n ®å trong ®ã cã dïng c©u kÓ Ai thÕ nµo? Ôn Toán: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ A.Mục tiêu - Củng cố cho học sinh về phép cộng phân số. - Luyện kĩ năng làm một số bài tập liên quan đến phép cộng phân số. B.Hoạt động dạy học Bài 1: Tìm x biết: a) b) Gợi ý: - Tìm mối quan hệ giữa tử và tử hoặc mẫu và mẫu cho trước. - Nếu không có mối quan hệ nào thì rút gọn một phân số nào đó để tìm. Bài 2: Tính nhanh tổng của 10 phân số đều có mẫu số là 440 và các tử số lần lượt là: 1, 3, 6, 10, 15, …, 45, 55. (Dành cho HS khá giỏi) Gợi ý: ? Dựa vào đâu để em tìm các tử số còn thiếu? ? Để tính nhanh các tử số ta làm thế nào? Bài 3: Vòi thứ nhất chảy 2 giờ thì đầy bể. Vòi thứ hai chảy 3 giờ thì đầy bể. Hỏi 1 giờ cả hai vòi cùng chảy thì được bao nhiêu phần bể? Gợi ý: ? Vòi thứ nhất chảy 2 giờ thì đầy bể, vậy 1 giờ nó chảy được mấy phần bể? ? Tương tự như thé 1 giờ vòi thứ hai chảy được mấy phần bể? ? Để biết cả 2 vòi cùng chảy trong 1 giờ được mấy phần bể ta làm phép tính gì? Bài 4: Cho phân sốtìm một số biết rằng cộng số đó vào tử số và giữ nguyên mẫu số ta được một phân số có giá trị bằng. (dành cho HS khá giỏi) Gợi ý: Gọi số sau đó lập biểu thức để giải. - Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để đưa về hai phân số cùng mẫu. (chưa vận dụng dạng tổng tỉ được vì chưa học kiến thức cơ bản) -2 HS trung bình làm ở bảng. - Cả lớp làm vào vở. a) Vì => = => = => x = 10 b) vì = => => => x = 49 - Thảo luận để tìm các tử số còn thiếu. - 1 em làm ở bảng, lớp làm vào vở. Bài giải Dựa vào quy luật của các tử số cho trước, các tử số còn thiếu là: 21, 28, 36. Ta có tất cả các phân sô như sau: + + +…+ + . Ta cộng các tử số với nhau: 1 + 3 + 6 + 10 + 15 + 21 + …+ 45 + 55 =(1 + 3 + 6) + 10 + (15 + 21 + 28 + 36) + (45 + 55) = 10 + 10 + 100 + 100 = 220 Vậy tổng các phân số trên là = Đáp số: 1/2 - Cả lớp đọc đề. - 1em giải vào bảng nhóm, lớp làm vào vở Bài giải 1 giờ vòi thứ nhất chảy được bể 1 giờ vòi thứ hai chảy được bể. 1 giờ cả hai vòi cùng chảy thì được: + = (bể) Đáp số: bể - Cả lớp đọc đề. - Thảo luận phân tích đề toán. - Lập biểu thức rồi giải. Bài giải Gọi số cần tìm là A. Theo bài ra ta có: = => = => 7 + A = 10 => A = 3 Thử lại: = = Đáp số: 3 SINH HOẠT LỚP 1/ Mục đích -Yêu cầu: - Nhận định tình hình của lớp trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần sau. 2/ Tiến hành sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: +Tổ 1: Thực hiện tốt các hoạt động. +Tổ 2: Thực hiện tốt các hoạt động +Tổ 3: Thực hiện tốt các hoạt động - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, Lđ, VTM,… - Lớp trưởng tổng kết: -GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần tới: + Đi học đều, +Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. +Vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. +Mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Chuẩn bị bài và học tốt tuần: 26 -----THE END----

File đính kèm:

  • docTUAN 25 -cuong ok.doc
Giáo án liên quan